Bảng 3.1: Nguồn gốc phát sinh CTRSH của quận Tân Bình
STT Nguồn gốc phát sinh
Vị trí phát sinh Loại chất thải sinh hoạt
1 Khu dân cư Căn hộ, nhà ở, khu chung cư, tuyến dân cư,…
Rác hữu cơ: thực phẩm hỏng, giấy, tro, đồ gỗ,… Rác vô cơ: bao bì, túi nilon, vải, cao su, nhựa, hộp xốp,…
2 Dịch vụ Nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở mua bán, kinh
doanh, chợ,…
Rác hữu cơ: thực phẩm hỏng, giấy, tro, đồ gỗ,… Rác vô cơ: bao bì, túi nilon, vải, cao su, nhựa, hộp xốp,…
3 Công sở Cơ quan, trường học, nhà văn hóa, các cơ quan hành
chính, bệnh viện,…
Rác thải sinh hoạt, bao bì, chai nhựa, túi nilon, hộp xốp, lá cành thân của các cây trồng,…
Chất thải rắn y tế thường được xem là chất thải nguy hại, được thu gom và xử lý riêng.
4 Khu công cộng Công viên, khu viên chơi, giải trí, đường phố,…
Rác thải sinh hoạt, bao bì, chai lọ, túi nilon, hộp xốp, thực phẩm hỏng, lá thân cành của cây trồng, xác
24
GVHD: ThS Trương Thị Diệu Hiền SVTH: Đinh Thị Ngọc Hương Phạm Thị Hương
chết động vật,… 5 Cơ sở sản xuất,
kinh doanh
Doanh nghiệp, hộ cá thể, gia công
Rác thải sinh hoạt, thực phẩm, bao bì, hàng hóa (giấy, vải, gỗ, cao su, nhựa, thủy tinh, bao nilon,…)
(Nguồn: công ty TNHH MTV DVCI Quận Tân Bình, 2020)
Chất thải rắn sinh hoạt từ các nguồn thải khác nhau được chia theo hai nhóm chính: (theo hướng dẫn phân loại mới nhất của Sở TNMT TP)
Nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế: là nhóm chất thải được tái sử dụng hoặc sử dụng trực tiếp hoặc qua sơ chế thành nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.
Nhóm chất thải còn lại (không bao gồm chất thải nguy hại phát từ hộ gia đình, chủ nguồn thải: chất thải không thuộc nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế.