1 3 Dịch vụ logistic chủ yếu
2.2.2.1 Các phòng ban trực tiếp điều hành hoạt động logistics
Supply chain ( phòng chuỗi cung ứng) là phòng điều hành , đƣa ra các quyết định cuối cùng trong hoạt động logistics nếu xem xét với trƣờng hợp công ty sotrans mà chúng ta xem ở trên thì chúng ta thấy tính chuyên nghiệp là chƣa cao khi mà từng công ty con của sotrans đảm bảo từng hoạt động đảm bảo đƣợc tối ƣu nhiệm vụ của công ty.
Phòng logistics với nhiệm vụ cụ thể trong việc báo cáo lại cho phòng supply chain các vấn đề về kho, tình hình xuất nhập hàng hóa, tiêu hao nguyên vật liệu để từ đây có các phƣơng án sản xuất kinh doanh nhằm tận dụng tối đa các tài nguyên nhƣ kho bãi, nhân lực, các bao bì nhƣ pallet hay giấy lót.
Các công đoạn của quá trình đƣợc giảm thiểu tối đa qua việc sử dụng phần mềm S.A.P đây là phần mềm kế toán giúp ích trong việc thống kê và lƣu trữ dữ liệu giúp cho hoạch định sản xuất
Phòng logistics thƣờng xoay việc làm việc ba ca để có thể đảm bảo thông suốt hàng hóa của công ty, vào mỗi ca làm việc nhân viên đứng đầu sẽ thống kê lại các số liệu phát sinh trong ca của mình trong phần mềm các báo cáo này có thể ví dụ nhƣ sau:
Số lƣợng nhôm trong kho dung bao nhiêu, sản xuất đƣợc bao nhiêu đã đƣợc đóng trong các pallet và số lƣợng bị hủy.
Số pallet mà kho đã đùng đã đóng hàng hay pallet đƣợc các khách hàng trả lại sau khi chạy hết các lon rỗng,
Xuất D/O cho khách hàng , các thông tin chính xác về lô hàng mã hàng để nhân viên phòng supply chain có thể gửi cho khách hàng cũng nhƣ gửi cho công ty dịch vụ để làm các giấy tờ thông quan.
Từ đó ta có thể rút ra:
Ƣu điểm của mô hình quản lý: quản lý logistics thông qua phòng supply chain đảm bảo sự thống nhất, kiểm soát đồng bộ, bao quát tất cả công việc
Nhƣợc điểm: tạo áp lực lớn cho nhân viên phòng supply chain khi phải đảm nhận quá nhiều công việc cùng lúc, chồng chéo công việc vủa nhiều
phòng.