I. Sự dẫn nhiệt
2. Bức xạ nhiệt:
“PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT” Hoạt động 2: I Tìm hiểu nguyên lý truyền
Hoạt động 2: I. Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt.
- Yêu cầu 1 HS đọc nguyên lý truyền nhiệt. - Gọi 1 HS dùng nguyên lý truyền nhiệt để giải thích tình huống vừa nêu trên.
Hoạt động 3: II. Phương trình cân bằng nhiệt
- Dựa vào 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt GV cho HS tự xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
- Tương tự cơng thức tính nhiệt lượng, hãy viết cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa nhiệt?
Hoạt động 4: III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.
- Thu nhận thơng tin về nguyên lý truyền nhiệt.
- HS B: Đúng vì nhiệt độ của nước cao hơn nhiệt độ của đá nên nước đã truyền nhiệt cho đá lạnh. Do đĩ nước lạnh đi.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
Q = mc (t1 – t2)
(t1: nhiệt độ đầu, t2: nhiệt độ cuối cùng)
- Hướng dẫn HS ghi tĩm tắt đề bài, chú ý đến các đơn vị của các đại lượng.
- Gọi HS viết cơng thức để tính nhiệt lượng của quả cầu nhơm tỏa ra và cơng thức tính nhiệt lượng nến thu vào.
- Làm thế nào tính được khối lượng m2?
Hoạt động 5: IV. Vận Dụng
- Hướng dẫn HS giải các bài tập C1, C2, C3. - C2 yêu cầu HS xác định nhiệt độ nước trong phịng, tĩm tắt đề bài như phần ví dụ và lưu ý ẩn số câu tìm.
- GV tiến hành làm thí nghiệm, cĩ HS tham gia đặt các giá trị.
- C1, C3 GV hướng dẫn HS xác định ẩn số câu trên.
Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dị.
- Các bài tập về PT cân bằng nhiệt ta cần lưu ý vấn đề gì? - Về nhà làm các bài tập trong SBT. - Tĩm tắt được đề bài, từ 1 HS khác đọc đề. - Viết các cơng thức: Q1 = m1c1 (t1 – t); Q2 = m2c2 (t – t1) - Dùng PTCBN: Q1 = Q2 m1c1 (t1 – t) = m2c2 (t – t1)
- Xác định nhiệt độ nước trong phịng, lập kế hoạch giải.
- Căn cứ kết quả thí nghiệm thu được, so sánh, nhận xét.
- HS lập kế hoạch giải tìm ra kết quả.
- HS trả lời.
- Ghi phần ghi nhớ vào vở.
m1c1 (t1 - t) → m2 = c2 (t - t1)
Tiết 30 BAØI 26