- GV trở lại các cách làm biến đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện cơng và truyền nhiệt ở trên để thơng báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
- Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào nước nĩng thì nhiệt độ của vật tăng chưa? Nhiệt năng của vật tăng chưa?
- Sau khi thực hiện cơng hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại thế nào? Nhiệt năng của miếng kim loại thế nào?
- GV đưa thêm một tình huống: Một miếng kim loại đang nĩng vào cốc nước lạnh thì sau một thời gian nhiệt độ và nhịêt năng của kim loại cĩ thay đổi khơng?
- Từ đĩ GV hình thành định nghĩa và đơn vị nhiệt năng. Cơng là số đo cơ năng được truyền đi, nhiệt lượng là số đo nhiệt năng được truyền đi, nên cơng và nhiệt lượng cĩ cùng đơn vị là Jun.
Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút)
- Hướng dẫn trả lời C3, C4, C5.
- Bài tập trắc nghiệm: (Nếu cĩ thời gian) 1. Nhiệt năng là: a. Động năng chuyển động của phân tử. b. Động năng chuyển động của vật. c. Tổng động năng của các
- Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào nước nĩng thì nhiệt độ của vật chưa tăng, nhiệt năng của vật chưa tăng.
- Sau khi thực hiện cơng hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại tăng, nhiệt năng tăng.
- HS thảo luận nhĩm và trả lời C3, C4, C5. Câu 1: c Câu 2: d - Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được (hay mất bớt đi) trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. - Ký hiệu nhiệt lượng là Q.
- Đơn vị nhiệt lượng là Jun
IV. VẬN DỤNG:
d. Cả a, b, c đều sai
2. Khi nhiệt năng của vật càng lớn thì:
a. Nhiệt độ của vật càng cao.
b. Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
c. Vật càng chứa nhiều phân tử.
d. Cả a, b, c đều đúng
3. Chỉ ra câu phát biểu đầy đủ nhất?
a. Phần nhiệt năng mà vật nhận vào gọi là nhiệt lượng.
b. Phần nhiệt năng mà vật mất đi gọi là nhiệt lượng.
c. Phần nhiệt năng mà vật nhận vào hay mất đi được gọi là nhiệt lượng.
d. Cả a, b, c đều khơng đầy đủ.
Câu 3: c
Tiết 25
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.
II. CHUẨN BỊ:
- Các dụng cụ để làm TN ở hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập (5 phút)
+ Kiểm tra:
* Khơng thực hiện cơng cho một vật nhưng cĩ thể làm cho nhiệt năng vật đĩ tăng lên bằng cách nào? Lấy ví dụ.
* Nhận xét, đánh giá.
+ ĐVĐ: Khi ta đổ nước sơi vào một cốc bằng nhơm và một cốc bằng sứ, em sờ tay vào cốc nào cảm thấy nĩng hơn? Vì sao?
- Để hiểu và giải thích vì sao cĩ hiện tượng trên ta nghiên cứu bài “Dẫn nhiệt”
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt (10 phút)