An ủi lớn nhất của đời người là bố thí.

Một phần của tài liệu Minh triết: Cô gái đồng trinh pdf (Trang 32 - 34)

Những vấn đềđươc nêu lên trong 14 điều Phật dạy là những tính xấu phổ biến trong nhân loại: tựđại, dối trá, ghen tị, bất hiếu..., những tình thế con người hay gặp phải: tuyệt vọng, vấp ngã..., những khuyết điểm, nhược điểm thường có ở con người: tự ti, kém hiểu biết..., những giá trịởđâu cũng đáng giá: sức khỏe, trí tuệ... Sức thuyết phục của 14 điều Phật dạy trước hết là ởtính ph quát, dường như ở bên trên mọi sự phân biệt chủng tộc, dân tộc, văn minh, tín ngưỡng, hệ tư tưởng....14 điều Phật dạy không hề nhắc đến "Nát bàn", "vô ngã", "bể khổ", "giải thoát"... Phải chăng mang mầu sắc giáo lý sức thuyết phục của những lời dạy có thể bị hạn chế?

Chẳng hạn đối với những người theo đạo Thiên chúa, đạo Hồi... Phải chăng đây cũng là một đặc trưng của minh triết và những điều minh triết? Cũng cần chú ý đến hình thức diễn đạt những lời dạy (những câu minh triết thường đòi hỏi hình thức diễn đạt đặc sắc). Hình thức diễn đạt hầu hết những điều dạy này của Phật gây hiệu quả bất ngờ. Dối trá thường được xem xét ở bình diện đạo đức, ở lời dạy thứ 3 nó bị phán xét ở bình diện nhn thc: "Ngu dt ln nht ca đời người", (rất có thể "ngu dốt" là từ

Ở lời dạy thứ 12, khoan dung còn lớn hơn một đức

nôm na để gọi chữ "vô minh" của nhà Phật, ý thức về việc này của người biên tập tiếng Việt 14 điều Phật dạy rất đáng kính trọng).

Ở lời dạy thứ 12, khoan dung còn lớn hơn một đức hạnh, nó là "l vt ln nht ca đời người". Nói

đến tài sản, ai cũng nghĩđến vốn liếng tiền tài, vàng bạc, nhà cửa..., với lời dạy thứ 10, "sc khe, trí tu" mới là "tài sản lớn nhất của đời người", không mấy ai nghĩ đến điều này, đọc lời dạy thứ 10, ta "ng" ngay ra được, không hiểu sao điều hết sức đơn giản này mà ta không hề nhận ra. (Đây cũng là

đặc điẻm chung của những điều minh triết). Nói đến "bố thí" ta nghĩđến sự giúp đỡ, sự "an ủi" người "được bố thí", Phật lại nghĩ" b thí" trước hết là nim "an i", niềm "an ủi lớn nhất của đời người"

cho chính người "làm b thí" (lại một sựđảo lộn trong nhận thức, thêm một ví dụ nữa về "tính sáng" của minh triết). Người tự ti hay bị coi thường, Phật lại thấy họ là người "đáng thương" (lời dạy thứ 7). Ai cũng biết "bt hiếu" là tội lỗi, theo lời dạy thứ 6, nó là "ti li ln nht ca đời người". Trong cả 14 lời dạy, những sựđánh giá đều ở "cấp cao nhất". Đây là một hình thức gây sự bất ngờđồng thời tạo ra sự thống nhất của 14 lời dạy của Phật. Bất ngờ nhất là lời dạy thứ nhất. Ai cũng biết cái "tôi" của mình là "đáng ghét", nhưng thật bất ngờ, nó là "k thù ln nht ca đời người". Nói đến "kẻ thù", người ta nghĩ đến những kẻ thù "hai chân, bốn chân" ở bên ngoài mình, Phật chỉ ra nó là "tự ngã" ở bên trong mình. Cả Phật và "kẻ thù lớn nhất của đời người" đều ở bên trong con người!

Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có một điểm son vềtinh thn đổi mi truyn thng: tư tưởng Trần Nhân Tông (1258-1308). Vua-Phật Trần Nhân Tông đặt rất cao yêu cầu đổi mới trong nhận thức. Trong một bài giảng ở chùa Vĩnh Nghiêm, trước ba câu hỏi của thiền sinh:

- Thế nào là Phật? - Thế nào là Pháp? - Thế nào là Tăng?

Cả ba lần ông chỉ có một câu trả lời: "Hiu theo li trước là chng phi"[6]

Phật, pháp, tăng là "tam bảo", là nguyên lý của những nguyên lý trong giáo lý đạo Phật. Trần Nhân Tông kiên quyết phủđịnh cách hiu theo li trước chính Nguyên lý ấy. Bất cứ sựđổi mới nhận thức nào cũng phải bắt đầu bằng sự nghi ngờ, phủ định cách hiểu cũ. Trần Nhân Tông là một tấm gương của sựđổi mới tư tưởng và nhận thức. Chắc ông biết quá rõ những vụ án văn tự và sự cố chấp riết róng của người đời trong cách hiểu các thứ kinh bổn. Chỉ cần "rời" Kinh một chữđủ bị lên án biến kinh Phật thành "ma thuyết". "Pht", "Pháp", "Tăng" là "danh" của những khái niệm. Danh có khi chỉ là "vỏ", cách hiểu những khái niệm mới là "ruột". Trần Nhân Tông giữ lại những cái "danh", những cái "vỏ", về hình thức xem như vẫn giữ lại những "khái niệm". Ông không đưa ra những khái niệm mới thay cho những khái niệm cũ, ông không đập vỡ, vứt bỏ những cái "vỏ", mà chú trọng sự thay đổi "ruột" bằng cách đưa ra những cách hiểu "mới", "tùy duyên". Phi chăng đây là mt kinh nghim minh triết ca sựđổi mi?

"Đổi mới" đặt ra vấn đề cách đối xử với những truyền thống.

Trong một buổi thiền sư Trúc Lâm đại đầu đà (tức Trần Nhân Tông) khai đường ở chùa Vĩnh Nghiêm, có một thiền sinh hỏi: "Dùng công án cũđể làm gì?"

Thiền sư trả lời: "Mi ln nêu ra mt ln mi"[7]

Trong một buổi khai đường khác ở viện Kỳ Lân, cũng vấn đề này được đặt ra, câu trả lời in hệt nhưng cách hỏi "xóc óc" hơn:

Một thiền sinh hỏi: "Dùng đờm dãi người xưa làm gì?" Thiền sư trả lời: "Mi ln nêu ra mt ln mới"[8]

"Công án cũ", "đờm dãi người xưa" thuộc về truyền thống. Trong quan niệm của Trần Nhân Tông, truyền thống cũng phải đổi mới (tức là phải có cách hiểu mới và vận dụng mới) và đổi mới truyền thống phải có tính cập nhật: "mi ln nêu lên mt ln mi".

"Cư trn lc đạo" là một tư tưởng lớn của dòng Thiền Trúc Lâm Yên tử. Tôi giật mình khi đọc câu

Cư trn lc đạo th tùy duyên

Ởđời vui đạo, hãy tùy duyên [9]

Hóa ra tư tưởng "cư trn lc đạo" cũng như những tư tưởng lớn khác cũng phải "tùy duyên" mà hiểu, mà vận dụng. Mọi nguyên lý và tư tưởng dù cao siêu, cơ yếu đến đâu mà tách ra khỏi cái "duyên" níu kéo, nương vịn của những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của cuộc sống không tránh khỏi trở thành những giáo điều vô duyên, vô dụng. "Bảo vệ nguyên lý và truyền thống" không thể tách rời "hiểu mới nguyên lý và truyền thống" trong sự vận dụng...

[1] Xem Lão tử. Đạo đức kinh. Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú. N.x.b. Văn học.1992,tr.21

[2] Theo Wikipedia Việt "14 điu dy ca Pht" là tên của một bản văn được truyền tụng không có nguồn gốc rõ ràng, nhưng nội dung của bản văn này được nhiều người xem như đã được trích ra từ những ý tưởng trong

kinh Phật. Ở Việt Nam, có những bản "14 đièu Phật dạy", phía dưới có ghi chú: “Hòa thượng Kim Cương tử

sưu tầm, biên tập”

[3] Cũng có những blog (khoảng một phần mười) có thái độ diễu nhại. Tiêu biểu là bài sau đây chúng tôi đọc trên mạng:

14 "Điu Răn ca M" 1. K thù ln nht ca con là nó (v con) 1. K thù ln nht ca con là nó (v con)

Một phần của tài liệu Minh triết: Cô gái đồng trinh pdf (Trang 32 - 34)