Nâng cao nghiệp vụ của cán bộ Bảo hiểm xã hội tự nguyện

Một phần của tài liệu Tài liệu Thực trạng pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện (Trang 83)

Trình độ nghiệp vụ cũng nhƣ thái độ phục vụ của cán bộ BHXH tự nguyện thời gian qua đã đƣợc nâng cao đáng kể. Nhƣng ở đâu đó chúng ta vẫn còn bắt gặp trƣờng hợp các đối tƣợng này gây khó khăn cho ngƣời tham gia BHXH tự nguyện, thậm chí có thái độ hách dịch, quan liêu, lợi dụng vai trò nhiệm vụ của mình để nhũng nhiễu gây cản trở cho ngƣời dân đến làm thủ tục, đây là một trong những nguyên nhân hình thành tâm lý “ngại” tham gia BHXH tự nguyện ở đông đảo ngƣời dân. Do đó cơ quan BHXH cần nâng cao chất lƣợng cán bộ chuyên trách về BHXH tự nguyện, đảm bảo mỗi cán bộ là một tuyên truyền viên vừa vững về chuyên môn nghiệp vụ, vừa tận tâm, tận tụy với sự nghiệp phát triển BHXH tự nguyện. Phải thay đổi nhận thức của cán bộ ngành bảo hiểm khi tiếp xúc với ngƣời tham gia, phải đặt mình ở vai trò là ngƣời làm dịch vụ, cung cấp dịch vụ, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn cơ chế “xin – cho” vẫn đang tồn tại ở đâu đó. Muốn nhƣ thếm ngoài việc tổ chức đào tạo cho cán bộ, cơ quan bảo hiểm cần tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát và xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực trong quá trình thực hiện BHXH tự nguyện cho các đối tƣợng tham gia.

3.3.4. Tăng cường áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện

Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin là một trong các tiêu chí của công cuộc cải cách thủ tục hành chính của Đảng và Nhà nƣớc ta trong thời

gian qua. Đối với công tác quản lý và tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện nói riêng, ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa thiết thực và hết sức quan trọng, tạo ra sự thuận tiện, linh hoạt, chủ động và dễ dàng tham gia mọi đối tƣợng. Theo đó, cơ quan bảo hiểm cần xem xét để thực hiện các ứng dụng nhƣ: mỗi ngƣời lao động tham gia BHXH tự nguyện đều đƣợc cấp một mã số riêng trong hệ thống thông tin quốc gia. Sử dụng mẫu sổ BHXH tự nguyện thống nhất trên phạm vi toàn quốc, có thể xem xét tới việc thực hiện áp dụng thẻ điện tử để có thể sử dụng linh hoạt, cơ động trong quá trình di chuyển lao động, theo dõi tình trạng sổ BHXH tự nguyện. Áp dụng các hình thức nộp phí linh hoạt nhƣ: nộp bằng tiền mặt, nộp tiền qua bƣu điện, thậm chí là nộp tiền trực tuyến qua chuyển khoản ngân hàng. Xây dựng, phát triển các trang thông tin điện tử của ngành để ngƣời tham gia đƣợc cập nhật các thông báo, thông tin từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ đƣợc cung cấp các quy định, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về BHXH tự nguyện một cách thƣờng xuyên, cập nhật khi có sự thay đổi các quy định (nếu có).

Tóm lại, cần tăng cƣờng các ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các biện pháp quản lý khoa học, hƣớng tới sự thuận tiện và dễ dàng tiếp cận đối với mọi thành phần lao động, kể cả những ngƣời có trình độ thấp cũng có thể sử dụng. Từ đó, kết hợp với việc cải cách hành chính, giảm những thủ tục không cần thiết nhằm xây dựng BHXH tự nguyện trở thành loại hình BHXH phát triển lớn mạnh, có tính ƣu việt, thuận tiện, hiệu quả và bền vững.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Hiện nay, tỷ lệ ngƣời tham gia BHXH tự nguyện còn thấp so với tổng số lao động có nhu cầu tham gia, điều này xuất phát từ một số nguyên nhân nhất định. Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thực hiện về BHXH tự nguyện là việc làm quan trọng và cần thiết.

Theo đó, cần hoàn thiện pháp luật về BHXH tự nguyện theo hƣớng phù hợp với chính sách và định hƣớng phát triển của Đảng và Nhà nƣớc, thực hiện mở rộng dần các chế độ BHXH tự nguyện đồng thời ở giai đoạn đầu Nhà nƣớc cần có sự hỗ trợ tài chính nhất định cho Qũy BHXH tự nguyện. Các quy định của pháp luật về BHXH tự nguyện cần quy định thêm các chế độ ngắn hạn nhƣ chế độ thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho những ngƣời lao động thuộc khối lao động phi chính thức; quy định sự hỗ trợ đóng phí của Nhà nƣớc đối với các trƣờng hợp thuộc diện chính sách. Ngoài ra, cần thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thực hiện BHXH tự nguyện nhƣ đẩy mạnh tuyên truyền phổ phiến pháp luật dƣới nhiều hình thức, tạo mọi điều kiện cho ngƣời lao động dễ dàng tiếp cận và tham gia loại hình BHXH này. Thêm vào đó cần đổi mới mạnh mẽ công tác dịch vụ, nâng cao nghĩa vụ của cán bộ thực hiện BHXH tự nguyện và tăng cƣờng áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thực hiện BHXH tự nguyện tạo ra sự thuận tiện, dễ dàng cho ngƣời tham gia. Đây là những giải pháp quan trọng và có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển chế độ BHXH tự nguyện tại Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN

BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam với chủ trƣơng đảm bảo về mặt vật chất, tinh thần cho mọi ngƣời tham gia và hƣởng các chế độ BHXH ở mọi thành phần, khu vực kinh tế. BHXH tự nguyện đóng vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của một quốc gia trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, nhất là những quốc gia đang phát triển có lực lƣợng lao động làm việc trong khu vực phi chính thức nhƣ nông dân, ngƣời lao động tự do chiếm một tỷ lệ lớn.Vì vậy, cần từng bƣớc mở rộng vững chắc hệ thống BHXH và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi ngƣời.

Có thể nói việc quy định và tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện là một chính sách nhân văn, thể hiện sự quan tâm đến đời sống ngƣời dân lao động. Nhu cầu đƣợc chăm lo cuộc sống khi hết tuổi lao động là cần thiết và chính đáng đối với tất cả mọi ngƣời không phân biệt giới tính, dân tộc và nơi cƣ trú. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những ngƣời có mức thu nhập trung bình và thấp. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có những khó khăn khi triển khai loại hình BHXH này, số lƣợng ngƣời tham gia còn thấp, sự hiểu biết của ngƣời dân về loại hình BHXH tự nguyện còn hạn chế, công tác tổ chức thực hiện chƣa hiệu quả.v.v.

Với thực trạng đó, luận văn đã đi sâu vào phân tích, chứng minh làm rõ thêm cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện; đánh giá đƣợc thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện; đánh giá các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao các giải pháp thực thi nhằm đảm bảo tính hiệu quả của loại hình BHXH hết sức thiết thực này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mạc Tiến Anh (2005), “Khái luận chung về Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí

Bảo hiểm xã hội, (05).

2. Tuệ Anh (2013), “Thực hiện BHXH, BHYT cho ngƣời lao động khu vực kinh tế hợp tác xã: Bƣớc đi quan trọng trong thực hiện BHXH cho mọi ngƣời lao động, BHYT toàn dân”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội.

3. Báo An Ninh Thủ đô (2015), Khó thu hút lao động tự nguyện tham gia bảo hiểm xó hội, http://www.anninhthudo.vn.

4. Báo Cơ hội giao thƣơng (2013), Giảm mức BHXH tự nguyện: Tín hiệu tốt cho người nghèo, http://cohoigiaothuong.com.vn.

5. Báo Đầu tƣ (2014), Khả năng mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội đến đâu,http://baodautu.vn/kha-nang-mo-rong-doi-tuong-bhxh-den-dau.html.

6. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Tỷ lệ người dân tham gia

bảo hiểm xã hội tự nguyện còn rất thấp, http://dangcongsan.vn.

7. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang (2014), Giám sát về tình hình quản lý và

sử dụng quỹ BHXH, http://bhxhhagiang.gov.vn.

8. Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên (2015), Triển khai thực hiện BHXH tự nguyện

tại tỉnh Phú Yên - Thực trạng và giải pháp, http://bhxhphuyen.gov.vn.

9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 1564/BHXH-BT ngày 02/06/2008 của BHXH Việt Nam hướng dẫn các thủ tục tham gia và giải quyết hưởng các chế độ BHXH đối với người tham gia BHXH tự nguyện.

10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), “Thực hiện BHXH, BHYT cho ngƣời lao động khu vực hợp tác xã”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội,

http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn.

11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), “Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm: Nguy cơ mất cân đối quỹ hƣu trí”, Tạp

12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện và cân đối Quỹ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn.

13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo đánh giá tổng kết Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Tăng tính hấp dẫn cho BHXH tự nguyện, http://www.baohiemxahoi.gov.vn.

15. Báo lao động (2013), Quản lý sử dụng Qũy bảo hiểm xã hội: Sai phạm nhiều, xử lý ít, http://laodong.com.vn.

16. Báo mới (2014), Bảo hiểm hưu trí tự nguyện: Cơ hội cho doanh nghiệp

và người lao động,, http://www.baomoi.com.

17. Báo nhân dân (2014), Rộng cửa hơn với BHXH tự nguyện,

http://www.nhandan.com.vn..

18. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban

Chấp hành Trung ương khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội.

19. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2003), Báo cáo khảo sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam, Hội đồng trung ương liên minh các HTX Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức các đoàn công tác ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam trong tháng 7, 8 năm 2003, Hà Nội.

20. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TT-

BLĐTBXH ngày 22/09 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 9/05/2003 về hợp đồng lao động, Hà Nội.

21. Bộ Lao động – Thƣơng Binh và Xã hội (2013), Định hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, http://www.molisa.gov.vn.

22. Bộ Lao động – Thƣơng Binh và Xã hội (2015), Tọa đàm báo chí về những

điểm mới của Luật BHXH năm 2014 (sửa đổi), http://www.molisa.gov.vn.

23. Bộ Tài chính, Bộ Y tế (2003), Thông tư số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7/08 hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.

24. Chính phủ (1995), Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 26/1 về việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.

25. Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

26. Chính phủ (2003), Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính

phủ ngày 2/01 về việc Ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

27. Chính phủ (2007), Nghị định 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH tự nguyện, Hà Nội.

28. Chính phủ (2008), Nghị định 134/2008/NĐ-CP của Chính phủ điều chỉnh thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội.

29. Hoàng Diên (2013), Hơn 6100 người tham gia BHXH tự nguyện, Báo

điện tử Chính phủ.

30. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/05/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

31. Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22-11- 2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020, Hà Nội.

32. Đồng Quốc Đạt (2008), “Bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Việt Nam, thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí dự báo kinh tế, (15) tháng 8.

33. Hoàng Quốc Đạt (2012), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và một

số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật

học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

34. Trƣờng Giang (2010), Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì sao ít người tham (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gia, Báo điện tử Đại biểu nhân dân.

35. Phạm Trƣờng Giang (2013), Báo cáo hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định Luật BHXH, Đại học Lao động và

Xã hội, Hà Nội.

36. Nguyễn Khang (2014), Phân tích chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện trong dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) từ góc độ giới và CEDAW -

Viện Khoa học bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội. 37. Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Năm năm

thực hiện và một số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại

học Luật Hà Nội, Hà Nội.

38. Liên hiệp Quốc (1989), Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hiệp Quốc,

(ngày 10/12/1989).

39. Bùi Sỹ Lợi (2014), Dự kiến tiếp thu, giải trình và chỉnh lý một số vấn đề

lớn trong dự án Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Ủy ban về các vấn đề xã

hội của Quốc hội, Hà Nội.

40. Bùi Xuân Nam (2013), Những kết quả sau 05 năm thực hiện Luật bảo hiểm xã hội, http://www.baohiemxahoi.gov.vn.

41. Nguyễn Bích Ngọc (2013), Một số góp ý dự thảo Luật BHXH 2013, Viện Khoa học Lao động và xã hội, Hà Nội.

42. Phạm Thị Lan Phƣơng, Nguyễn Văn Song (2014), Thực trạng tham gia BHXH

tự nguyện tại Tỉnh Vĩnh Phúc, Học viện Nụng nghiệp Việt Nam Hà Nội.

43. Quốc hội (1992), Hiến pháp (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội. 44. Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động, Hà Nội.

47. Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 48. Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội.

49. Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước số 102 về các chế độ BHXH

đã được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thông qua ngày 28/06/1952 Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội.

50. Tổng cục thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động và việc làm, Hà Nội. 51. Tổng cục Thống kê (2013), Thông cáo báo chí: Gần một triệu người thất

nghiệp, cần tạo thêm việc làm, Báo điện tử Tổng cục Thống kê.

52. Bùi Sỹ Tuấn –Đỗ Minh Hải (2012), “An sinh xã hội khu vực phi chính thức: Cần xác định BHXH là mạng lƣới quan trọng”, Tạp chí điện tử Lao

động và Xã hội.

53. Lê Thị Hoài Thu (2004), “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Bảo hiểm xã hội, (6), Hà Nội.

54. Lê Thị Hoài Thu (2007), “Bàn về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam”, Nhà nước và Pháp luật, (7), tr. 65 – 69, Hà Nội.

55. Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (09), tr.49-55, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

56. Trƣờng Đại học Luật Hà nội (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất bản Tƣ pháp.

57. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb

Công an nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

58. Viện Khoa học Lao động và xã hội (2005), Báo cáo điều tra về triển vọng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức được tiến hành tại 10 tỉnh năm 2005.

59. Viện khoa học Lao động xã hội (2007), Khảo sát về triển vọng tham gia

bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu Thực trạng pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện (Trang 83)