Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 12 ( 2020 - 2021 ) (Trang 25 - 27)

duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (3phút)

- CT.HSĐTQ điều hành trò chơi: Truyền điện +ND chơi: cho học sinh truyện điện nêu phép tính và kết quả tương ứng dạng 13 – 5 (...)

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

33 - 5

- Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)

*Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8. *Cách tiến hành: HĐ cả lớp

- Giáo viên lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời hỏi: Có bao nhiêu que tính?

- Giáo viên nêu vấn đề: có 33 que tính, lấy bớt đi 5 que tính, muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả 33- 5

- Giáo viên hướng dẫn:

+ Muốn bớt 5 que tính thì lấy 3 bó que tính rời rồi lấy tiép 2 que tính nữa, còn 8 que tính; 2 bó 1 chục và 8 que tính rời gộp lại thành 28

+ Vậy 33- 5 = 28

- Giáo viên hướng dẫn đặt tính:

Viết 33, viết 5 thẳng cột với 3 đặt dấu trừ và kẻ ngang .

33 +3 không trừ được 5, lấy 13 - 5 trừ 5 bằng 8, viết 8

28 + 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Cho học sinh nêu lại cách tính.

Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2

- 33 que tính. - Lấy 33 - 5

- Học sinh trải nghiệm thao tác trên que tính tìm kết quả 33- 5. - Học sinh nêu cách thực hiện : 33- 5 = 28

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại cách tính

3. HĐ thực hành: (14 phút)*Mục tiêu: *Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.

- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng trừ 13 trừ đi một số.

- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 2a:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn đặt tính và tính. - Cho học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 3 (phần a,b):

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên cho học sinh nêu rõ tìm số gì? (Số hạng hay số bị trừ) và nêu cách tìm. - Cho học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

µBài tập chờ:

Bài tập 2 (phần b,c) (M3):

-Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với

giáo viên.

Bài tập 4 (M4):

- Giáo viên hỏi: Hai đoạn thẳng trên cắt nhau tại một điểm là một chấm tròn, vậy phải vẽ mấy chấm tròn nữa?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với giáo viên.

- GV phỏng vấn HS M3. M4

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài

-*Dự kiến KQ của HS:

63 23 53 73 83- 9 - 6 - 8 - 4 - 7 - 9 - 6 - 8 - 4 - 7 54 17 45 69 76 - 1 học sinh nêu yêu cầu bài - Lắng nghe. - Học sinh làm bài: a) 43 và 5 43 - 5 38 (...) - Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài - Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số từ. - Học sinh làm bài: *Dự kiến ND chia sẻ: a) x+6 =33 b) 8+x=43 x=33 - 6 x=43-8 x =27 x=35

- Học sinh tự làm rồi báo cáo kết quả với giáo viên:

b) 93 và 3 c) 33 và 6 93 33 - 5 - 6 88 27

- Phải vẽ thêm 8 chấm tròn nữa vào hai đoạn thẳng.

- Học sinh làm bài rồi báo cáo với giáo viên.

4. HĐ ứng dụng, vận dụng: (3 phút)

- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép trừ: 33 - 5. - Đọc kết quả của phép tính sau: 93 – 9 33 – 6 53 - 3

5. HĐ sáng tạo: (2 phút)

- Giải bài toán theo tóm tắt sau:

32 quả trứng 18 trứng vịt ? trứng gà - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài:

53-15 TẬP VIẾT TẬP VIẾT CHỮ HOA K I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần)

2. Kỹ năng: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Kề vai sát cánh là 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao

tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

- GV: Mẫu chữ K ( cỡ vừa). Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên dòng kẻ( cỡ vừa và nhỏ).

- HS: Vở tập viết, bảng con.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 12 ( 2020 - 2021 ) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w