Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 12 ( 2020 - 2021 ) (Trang 34 - 36)

hành; PP trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (3 phút)

- TBVN bắt nhịp hát tập thể

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- Nhận xét bài làm của học sinh, khen những em tuần trước viết bài tốt.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài thơ để viết cho đúng chính tả

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.

- Yêu cầu học sinh đọc lại. *Giáo viên giao nhiệm vụ:

+YC HS thảo luận một số câu hỏi +GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

-TBHT điều hành HĐ chia sẻ

+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?

+ Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.

+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn như thế nào?

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.

- Yêu cầu học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ khó: lời ru, bàn tay, quạt, ngôi sao,

ngoài kia, chẳng bằng, con ngủ, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời,…

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.

- Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc lại.

-Thực hiện YC theo nhóm

+ Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên.

+ Lưu ý nội dung bài viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý. - Đại diện nhóm báo cáo

*Dự kiến ND chia sẻ:

+ Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.

+ Bài thơ viết theo thẻ thơ lục bát (6-8),cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng8 chữ.

+ Viết hoa chữ cái đầu dòng và chữ đầu dòng 6 viết lùi vào 1 ô so với 8 tiếng.

- Học sinh quan sát. - Học sinh nêu.

- Luyện viết vào bảng con, 1 học sinh viết trên bảng lớp.

- Lắng nghe.

- Giáo viên đọc lần 2.

+Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả lời:Thảo, My, Bảo Trâm,…

3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)*Mục tiêu: *Mục tiêu:

- Học sinh viết chính xác bài chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, chú ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Cho học sinh chép bài vào vở.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày

Lưu ý:

-Theo dõi Tư thế ngồi; Cách cầm bút; Tốc độ

viết, điểm chấm toạ độ và điểm kết thúc chữ, nét khuyết,nét thắt, nét móc,,.... của học sinh

- Lắng nghe

- Học sinh viết bài vào vở

4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)*Mục tiêu: *Mục tiêu:

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi

- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

- Học sinh đô chéo vở chấm cho nhau.

- Lắng nghe

5. HĐ làm bài tập: (6 phút)

*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả: iê/yê/ya, r/gi *Cách tiến hành:

Bài 2: Làm việc cá nhân

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 3a: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng

- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Tổ chức cho 2 đội học sinh thi tìm. - Nhận xét, tổng kết trò chơi và chốt lại.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm bảng lớp.

*Dự kiến ND chia sẻ:

Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh.Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Những từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.

- Học sinh đọc.

- Học sinh tham gia chơi.

*Dự kiến KQ bài làm của HS:

a. Những tiếng bắt đầu bằng r:

rồi, ru

- Những tiếng bắt đầu bằng gi:

gió, giấc.

6. Hoạt động ứng dụng: (3 phút)

- Cho học sinh nêu lại tên bài học

- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết.

- Viết một số tên bạn em biết có chứa vần iê, yê hay ya.

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp

7. Hoạt động sáng tạo(2 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: Điền nhanh, điền đúng. Điền vào chỗ chấm iê, hay yê.

Kể ch...ện; b...n mất con k...n (...) - Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai. Xem trước bài chính tả sau:“ Bông hoa niềm vui”

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I .

MỤC TIÊU :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình.

- Biết cách giữ gìn và xếp xắp một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp. - Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt,…

*THGDBVMT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng sống gọn gàng, ngăn nắp.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng,

ngăn nắp.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp

tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 12 ( 2020 - 2021 ) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w