Dạy bài mới:( 30p) * Giới thiệu bài: ( 1p)

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 6 NAM HOC 2019-2020 (Trang 28 - 31)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

B. Dạy bài mới:( 30p) * Giới thiệu bài: ( 1p)

* Giới thiệu bài: ( 1p)

* Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức

ăn(10p)

* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức

ăn.

* Cách tiến hành

- Treo tranh

- GV chia HS thành các nhĩm và tổ chức cho HS thảo luận nhĩm.

- Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận: ? Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?

? Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?

? Các cách bảo quản thức ăn đĩ cĩ lợi ích gì?

- GV nhận xét các ý kiến của HS.

* Kết luận: Cĩ nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, khơng bị mất chất dinh dưỡng và ơi thiu. Các cách thơng thường cĩ thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khơ hoặc ướp muối.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn( 10p)

* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học

của các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhĩm, đặt tên cho các nhĩm theo thứ tự.

+ Nhĩm: Phơi khơ. + Nhĩm: Ướp muối. + Nhĩm: Ướp lạnh. + Nhĩm: Đĩng hộp.

+ Nhĩm: Cơ đặc với đường.

- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy:

? Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhĩm ?

- HS thảo luận nhĩm.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

+ Phơi khơ, đĩng hộp, làm mắm, ướp lạnh

+ Hs trả lời

+ Giúp cho thức ăn để được lâu, khơng bị mất chất dinh dưỡng và ơi thiu.

- Các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS thảo luận nhĩm.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận và các nhĩm cĩ cùng tên bổ sung.

- HS trả lời: Ví dụ: * Nhĩm: Phơi khơ.

? Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhĩm ?

* GV kết luận:

- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại cịn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đĩ rửa sạch và để ráo nước. - Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).

* Hoạt động 3: Trị chơi:

“Ai đảm đang nhất ?”( 9p)

* Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo

quản một số thức ăn mà gia đình mình áp dụng.

* Cách tiến hành:

- Mang các loại rau thật, đồ khơ đã chuẩn bị và chậu nước.

- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng tài.

- Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khơ để sử dụng.

- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.

- GV nhận xét, cơng bố các nhĩm đoạt giải. 3. Củng cố- dặn dị: ( 5p) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.

+ Tên thức ăn: Cá, tơm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, … + Trước khi bảo quản cá, tơm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại cịn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại. * Nhĩm: Ướp muối.

* Nhĩm: Ướp lạnh. * Nhĩm: Đĩng hộp.

* Nhĩm: Cơ đặc với đường.

- Tiến hành trị chơi.

- Cử thành viên theo yêu cầu của GV.

- Tham gia thi. - HS cả lớp.

TIẾNG ANH TĂNG CƯỜNG

__________________________________________Địa lí Địa lí

BÀI 6: TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức; Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, của Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.

+ Khí hậu cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ.

1. Kỹ năng: Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên II. CHUẨN BỊ :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Máy tính, máy chiếu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KTBC :( 5p)

- Dựa vào lược đồ hãy mơ tả vùng trung du Bắc Bộ.

- Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp

b. Bài mới :

1/. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp

tầng :

*Hoạt động cả lớp :

- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nĩi: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam.

- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.

*Hoạt động nhĩm :

- GV chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên + Nhĩm 1: cao nguyên Đắc Lắc.

+ Nhĩm 2: cao nguyên Kon Tum. + Nhĩm 3: cao nguyên Di Linh. + Nhĩm 4: cao nguyên Lâm Đồng.

- GV cho HS các nhĩm thảo luận theo các gợi ý sau :

+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK,

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS chỉ vị trí các cao nguyên. (Slide: Lước đồ)

- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự

- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên.

- HS khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhĩm thảo luận.

- Đại diện HS các nhĩm trình bày kết quả.

xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao.

+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ( mà nhĩm được phân cơng tìm hiểu ). - GV cho HS đại diện các nhĩm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhĩm mình kết hợp với tranh, ảnh.

- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhĩm hồn thiện phần trình bày.

2/ Tây Nguyên cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ :

* Hoạt động cá nhân :

- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK , từng HS trả lời các câu hỏi sau :

+ Ở Buơn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khơ vào những tháng nào ? + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?

- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời và kết luận

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 6 NAM HOC 2019-2020 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w