Thứ nhất, Nhà nước cần sửa đổi và bổ sung các quy định của pháp luật về cổ phần hóa
Các văn bản pháp luật đƣợc ban hành đề điều chỉnh quá trình cổ phần hóa còn nhiều vấn đề bất cập và chƣa hợp lý dẫn đến quá trình tiến hành cổ phần hóa ở công ty còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Có nhiều ý kiến cho rằng nhà nƣớc chƣa có các văn bản đủ tầm cỡ về mặt pháp lý để điều chỉnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ các luật, pháp lệnh về cổ phần hóa, mà chủ yếu ban hành ra các nghị định, thông tƣ về cổ phần hóa. Trong khi đó một số văn bản có nội dung chỉ đạo chƣa rõ ràng, không cụ thể, nhiều vấn đề còn chƣa dứt khoát nhƣ trách nhiệm của các bộ ngành, địa phƣơng trong việc chỉ đạo cổ phần hóa, cổ phần hóa là tự nguyện hay là bắt buộc, những doanh nghiệp nào sẽ cổ phần, những doanh nghiệp nào chƣa hoặc không cổ phần hóa... Đặc biệt là việc bán cổ phần cho ngƣời nƣớc ngoài tuy có quy định nhƣng chƣa có văn bản hƣớng dẫn để thực hiện nên các ngành các cấp còn ít quan tâm đến phƣơng thức đầu tƣ vốn này, còn lúng túng chƣa dám làm.
Theo ý kiến của tác giả Đỗ Mai Thành về vấn đề hoàn thiện pháp luật: Cần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc vì đây là vấn đề rất nhạy cảm. Hiện tại các quy định pháp luật về cổ phần hóa của chúng ta còn nhiều bất cập. Một số và bản pháp quy ban hành chậm. Không ít cơ chế chính sách không phù hợp với cơ chế thị trƣờng, nhƣng chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời. Các văn bản về cổ phần hóa phần nhiều mới là những thông tƣ, chỉ thị, quyết định chƣa tạo đƣợc nền tảng pháp lý vững chắc cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc. Kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới cho thấy, khi cổ phần hóa có rất nhiều vấn đề từ
thủ tục tiến hành cổ phần hóa đến các vấn đề kinh tế khác sẽ phát sinh đòi hỏi phải đƣợc xử lý trên cơ sở pháp lý công khai, minh bạch, vì thế họ đã ban hành đạo luật liên quan. Rõ ràng, chúng ta cần khẩn trƣơng rút kinh nghiệm trong quá trình tiến hành cổ phần hóa vừa qua để nhanh chóng hoàn thiện cơ sở pháp lý cần thiết, đồng bộ cho vấn đề này[25]
Nhƣ vậy, theo ý kiến của Tác giả Đỗ Mai Thành, hệ thống pháp luật của nhà nƣớc ta ban hành về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc còn chƣa hoàn thiện và còn nhiều bất cập. Các văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhƣ luật, nghị quyết, quyết định….cần đƣợc ban hành để hƣớng dẫn công tác cổ phần hóa. Từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc ở các nƣớc trên thế giới, chúng ta cần phải rút kinh nghiệm và sửa đổi bổ sung pháp luật đƣợc hoàn thiện và hợp lý hơn.
Bên cạnh đó, các văn bản pháp lý điều tiết việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc thay đổi 5 lần (từ Nghị định 28, đến Nghị định 44, Nghị định 64, Nghị định 87 và nay là Nghị định 109), nhƣng vẫn còn nhiều bất cập. Theo đó, nghị định 109 còn chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ chiến lƣợc đóng góp vốn vào công ty, khiến cho các doanh nghiệp vốn đã khó tìm đƣợc cổ đông chiến lƣợc góp vốn vào công ty, giờ lại càng khó hơn. Không những thế, các văn bản pháp lý cần phải sửa đổi, hƣớng dẫn cụ thể thêm một số chính sách về cổ phần hóa nhƣ định giá tài sản doanh nghiệp nhà nƣớc để chuyển sang công ty cổ phần, quyền lợi của các doanh nghiệp nhà nƣớc khi chuyển sang công ty cổ phần, quyền lợi của các cổ đông, của ngƣời lao động trong doanh nghiệp nhất là lao động có thu nhập thấp, bổ sung thêm những quy định trong luật Doanh nghiệp năm 2005 về những doanh nghiệp nhà nƣớc sau khi đã chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần….Có nhƣ vậy thì công ty mới dễ dàng áp dụng pháp luật vào thực tiến, tránh đi tình trạng lúng túng và vƣớng mắc khi áp dụng pháp luật.
Thứ hai, cần phải có quy định cụ thể và rõ ràng về xác định giá trị thương hiệu hàng hóa
Theo quy định mới, tại Nghị định 102/2010/NĐ-CP quy định về hƣớng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp năm 2005 có quy định về việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ. Theo đó, tổ chức, cá nhân đƣợc quyền sử dụng các tài sản liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ để góp vốn.
Tuy vậy, thƣơng hiệu -phần nào đó có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu, tên thƣơng mại...) có đƣợc góp vốn vào doanh nghiệp hay không vẫn là vấn đề chƣa rõ ràng về phƣơng diện pháp lý.Trong nghị định 102, là nghị định mới đƣợc ban hành cũng chỉ quy định về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ chứ chƣa đề cập cụ thể đến thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Có những văn bản, ví dụ nhƣ các quy định về xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa thừa nhận giá trị thƣơng hiệu là một trong những loại tài sản đƣợc đƣa vào giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo hƣớng dẫn của Tổng cục Thuế, thƣơng hiệu không đƣợc ghi nhận là tài sản và do đó không đƣợc góp vốn bằng thƣơng hiệu.
Thực tế, trong thời gian qua tại Việt Nam, nhu cầu định giá thƣơng hiệu đã và đang hình thành, và đã xuất hiện một số đơn vị làm dịch vụ đánh giá, định giá thƣơng hiệu cho doanh nghiệp. Nhƣng các chuyên gia cũng nhấn mạnh rằng để vận dụng việc định giá thƣơng hiệu vào Việt Nam, cần phải có các cuộc nghiên cứu nghiêm túc. Để thƣơng hiệu trở thành giá trị của doanh nghiệp, cần phải có cơ sở pháp lý. Bộ Tài chính đã cấp chứng chỉ cho một số cơ quan xác định giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp, nhƣng vẫn còn khúc mắc pháp lý chƣa thể vƣợt qua đƣợc. Dẫu Luật Sở hữu trí tuệ có quy định việc góp vốn bằng sáng chế, thì phần giá trị thƣơng hiệu vẫn chƣa đƣợc quy định.
Thƣơng hiệu là một phần tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Điều này đã đƣợc minh chứng ở các quốc gia khác, khi tài sản thƣơng hiệu vƣợt qua tài sản vật chất của nhiều doanh nghiệp. Thƣơng hiệu của công ty đã trở thành thƣơng hiệu quen thuộc đối với nhân dân trong nƣớc và quốc tế, đặc biệt là với bà con nông dân, nhƣng thực tế trong quá trình cổ phần hóa thì thƣơng hiệu của công ty không đƣợc định giá tài sản để đƣa vào vốn điều lệ của công ty. Điều đó gây bức xúc lớn trong công ty nên ở khâu định giá giá trị tài sản của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, dẫn tới việc áp dụng pháp luật ở khâu này bị chậm tiến độ. Vì thế, Nhà nƣớc cần sớm đƣa ra các cơ sở pháp lý cho việc xác định phần tài sản vô hình quan trọng này.
Thứ ba, các quy định pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp cần được quy định cụ thể và rõ ràng hơn
Xác định giá trị doanh nghiệp ở một doanh nghiệp là một nội dung mới và hết sức phức tạp, mang tính nhạy cảm cao nhƣng hiện nay số cán bộ có trình độ chuyên sâu về lĩnh vực tài chính trong cơ quan thanh tra không nhiều. Để làm tốt công tác thanh tra về cổ phần hóa, trƣớc hết, cần phải có một lực lƣợng cán bộ thanh tra giỏi về nghiệp vụ tài chính hoặc tối thiểu cũng phải nắm đƣợc những vấn đề cơ bản khi xử lý tài chính, xác định giá trị doanh nghiệp ở một doanh nghiệp. Những sai phạm lớn trong việc thực hiện cổ phần hóa không phải xuất phát từ những sai số cơ học, áp dụng sai quy trình mà nó thƣờng tiềm ẩn ngay trong quá trình xử lý tài chính trƣớc khi cổ phần hóa, ngay trong quá trình kiểm kê tài sản, đánh giá chất lƣợng, xử lý các khoản nợ phải thu, phải trả đến hạn, quá hạn, xử lý các khoản dự phòng hay các khoản tạm ứng, các dự án đang triển khai thực hiện dở dang đều đƣợc doanh nghiệp lợi dụng. Cán bộ thanh tra nếu không có nghiệp vụ tài chính cơ bản sẽ khó có khả năng phát hiện đƣợc bản chất của vấn đề, không đủ khả năng để bảo vệ quan điểm của mình trƣớc số đông đối tƣợng thanh tra vốn đã có kinh nghiệm và chuyên môn về nghiệp vụ tài chính, nắm vững số liệu do là những ngƣời làm trực tiếp.
Bên cạnh đó, hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nƣớc còn thấp, công tác kế toán, kiểm toán còn nhiều yếu kém chƣa bảo đảm phục vụ một cách hữu hiệu cho công tác thanh tra, kiểm tra, dẫn đến tình trạng đánh giá chƣa đúng đắn và không giám sát đƣợc tình hình tài chính doanh nghiệp. Tài sản của công ty trong quá trình định giá bị thất thoát khá lớn. Không những thế, có nhiều tài sản là các công trình phúc lợi nhƣ nhà ăn, trƣờng học, nhà tập thể của công ty… đều không đƣợc đƣa vào là tài sản định giá. Chính vì vậy, nhà nƣớc cần kiểm tra trình độ chuyên môn của cán bộ thanh tra và ban hành những quy định cụ thể hơn về những tài sản đƣợc cổ phần hóa để khi áp dụng pháp luật, công ty dễ dàng cho việc xác định giá trị doanh nghiệp, đỡ gây thất thoát và thiệt thòi cho công ty, từ đó sẽ giúp công ty đỡ mất thời gian ở khâu này, để nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật cổ phần hóa tại công ty.
Thứ tư, đề nghị sửa đổi về quy định bán cổ phần cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Người lao động được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc mua cổ phần. Từ đó tạo niềm tin và sự hứng khởi cho cán bộ công nhân viên tích cực thi hành pháp luật cổ phần hóa.
Theo quy định của nghị định 109/2007/NĐ-CP thì ngƣời lao động có tên trong danh sách thƣờng xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa đƣợc mua tối đa 100 cổ phần cho mỗi năm thực tế với mức giá ƣu đãi bằng 60% giá đấu thành công bình quân. Đây là một chế định ƣu đãi lớn đối với ngƣời lao động, song thực tế quy định này vẫn còn một số hạn chế nhƣ sau:
Chính sách ƣu đãi trên đƣợc tính chủ yếu theo thời gian ngƣời lao động công tác tại doanh nghiệp nhà nƣớc. Điều đó có nghĩa là những cá nhân sắp đến tuổi về hƣu sẽ là ngƣời đƣợc mua nhiều cổ phần ƣu đãi nhất, trong khi những ngƣời lao động trẻ, có đầy đủ năng lực và trình độ, có thời gian gắn bó lâu dài với doanh nghiệp thì lại đƣợc mua cổ phần ít hơn nhiều do thâm niên công tác ít hơn. Nhƣ vậy, mục tiêu tạo điều kiện cho ngƣời lao động -
Những ngƣời gắn bó lâu dài với doanh nghiệp sau khi đƣợc cổ phần hóa có điều kiện làm chủ doanh nghiệp rất khó đạt đƣợc.
Không những thế, tuy ngƣời lao động sau khi mua cổ phần sẽ đƣợc làm chủ doanh nghiệp, nhƣng với tỉ lệ sở hữu cổ phần rất nhỏ, thì quyền làm chủ cũng chỉ là quyền hình thức, chứ ngƣời lao động chƣa thực sự có tiếng nói trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trong bộ phận ngƣời lao động cũng có những cá nhân có hoàn cảnh khó khăn, không đủ năng lực tài chính để mua số cổ phần của mình mặc dù đã đƣợc hƣởng ƣu đãi.
Từ những bất cập trên đây, pháp luật cần phải có chính sách thay đổi để tạo điều kiện hơn nữa cho ngƣời lao động trẻ có đủ trình độ và năng lực chuyên môn đƣợc mua một số lƣợng cổ phần thích hợp với giá hợp lý, nếu họ cam kết làm việc lâu dài và có cống hiến cho doanh nghiệp. Xem xét cho ngƣời lao động nghèo trong doanh nghiệp cổ phần hóa đƣợc mua trả chậm cổ phần theo giá ƣu đãi so với giá đấu thành công bình quân bán cho nhà đầu tƣ khác. Tiến hành sửa đổi những quy định đó sẽ giúp cho ngƣời lao động thực sự trở thành ngƣời chủ của doanh nghiệp nhƣ theo tƣ tƣởng xuyên suốt trong lộ trình cổ phần hóa. Từ đó tạo niềm tin cho cán bộ công nhân viên và để họ cải thiện tƣ tƣởng sợ mất quyền lợi khi công ty cổ phần hóa. Thi hành pháp luật cổ phần hóa nhanh chóng và hiệu quả, một phần cũng là do cán bộ công nhân viên nghiêm túc chấp hành và thi hành pháp luật cổ phần hóa.