Thỏch thức với Halotexco (T).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan (Trang 28)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚ

2.2.5.2. Thỏch thức với Halotexco (T).

1- Trong kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam và cụ thể là ngành Dệt May chưa đủ mạnh để chi phối thị trường thế giới. Đặc biệt việc nhập khẩu nguyờn, phụ liệu với tỷ trọng lớn trong khi giỏ nhập khẩu nguyờn liệu cũng như giỏ xuất khẩu sản phẩm hoàn toàn do nước ngoài chi phối. Đú là thỏch thức lớn nhất cho cỏc doanh nghiệp Dệt May Việt Nam.

2- Sự dịch chuyển nguồn lực sản xuất dệt may từ cỏc nước phỏt triển sang Việt Nam. Từ đú với cụng nghệ cao, nền quản trị tiờn tiến sẽ là những thỏch thức lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối với cạnh tranh trong nước.

3- Đầu tư ngành Dệt May tại Việt Nam trong những năm qua cú chiều hướng tăng mạnh và rất khú kiểm soỏt. Điều đú đồng nghĩa với việc gia tăng nguồn cung sản phẩm dệt may.

4- Nguồn nhõn lực cho dệt may (cả nhõn lực tri thức và lao động giản đơn) sẽ dần bị thu hẹp do tớnh hấp dẫn của ngành. Đặc biệt lao động tri thức sẽ là rất khú thu hỳt. Hơn nữa với vị trớ địa lý xa cỏc khu trung tõm nờn cụng ty càng khú thu hỳt lao động tri thức.

5- Với vị trớ địa lý khụng thuận lợi cho giao dịch thương mại, tài chớnh và vận chuyển nờn cụng ty sẽ rất khú khăn trong cụng tỏc thị trường, tài chớnh. Chi phớ vận chuyển sẽ cao hơn cỏc cụng ty khỏc.

6- Cỏc biến động kinh tế vĩ mụ (tỷ giỏ, chớnh sỏch tiền tệ, tài khoỏ) hiện tại rất bất thường và khú dự đoỏn. Sẽ là rất khú khăn cho cụng ty khi vốn sản xuất kinh doanh của cụng ty chủ yếu là vốn vay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan (Trang 28)