GH P KÊNH P HN CHIA THEO TẦN SỐ FDM

Một phần của tài liệu Bài giảng Truyền thông số: Phần 2 (Trang 32 - 33)

2. Hãy vẽ dạng sóng g1(t), g2(t) và dạng sóng TDM-PAM tƣơng ứng.

4.2.GH P KÊNH P HN CHIA THEO TẦN SỐ FDM

FDM là kỹ thuật gh p kênh truyền thống đối với thoại và các ứng dụng quảng bá. FDM thực hiện truyền đồng thời các tín hiệu khác nhau qua cùng một kênh b ng rộng bằng cách sử dụng các sóng mang tần số khác nhau. Sự trực giao giữa các tín hiệu ở đây chính là trực giao về tần số. Phổ của các tín hiệu này không bị chồng lên nhau. Do các tín hiệu này lệch tần với nhau nên bằng các bộ lọc bên thu, ta có thể tách riêng các tín hiệu ra.

Hình 4-1 là sơ đồ khối của bộ gh p kênh FDM bên phát. Trƣớc tiên, N tín hiệu khác nhau đƣợc điều chế với N sóng mang phụ có tần số khác nhau, rồi cộng tất cả các sóng mang phụ đã điều chế lại, tạo thành tín hiệu tổng hợp b ng cơ sở. Có thể sau đó tín hiệu tổng hợp này đƣợc điều chế với một sóng mang chính, hình thành tín hiệu FDM để truyền qua kênh b ng rộng. Kiểu điều chế dùng trong điều chế sóng mang phụ và điều chế sóng mang chính có thể khác nhau. Tất cả các kiểu điều chế đều có thể dùng đƣợc, ví dụ nhƣ AM, DSB, SSB, PM, FM ... Hình 4-2 là phổ của tín hiệu FDM, bao gồm tất cả các tín hiệu điều chế không bị chồng phổ, nếu không thì xuyên âm giữa các tín hiệu sẽ xuất hiện tại đầu ra của bộ thu.

Bên thu, tín hiệu FDM trƣớc hết đƣợc giải điều chế để tạo lại tín hiệu tổng hợp b ng cơ sở, sau đó qua các bộ lọc để phân chia các sóng mang phụ ra. Cuối cùng, các sóng mang phụ đƣợc giải điều chế để tạo lại các tín hiệu ban đầu. Hình 4-3là sơ đồ bộ tách kênh FDM bên thu.

77

Hình 4-1.Bộ phát FDM

Hình 4-2.Phổ của tín hiệu tổng hợp băng cơ sở

Hình 4-3.Bộ thu FDM

Một phần của tài liệu Bài giảng Truyền thông số: Phần 2 (Trang 32 - 33)