Đa tru cập phân chia theo tần số FDMA

Một phần của tài liệu Bài giảng Truyền thông số: Phần 2 (Trang 35 - 36)

2. Hãy vẽ dạng sóng g1(t), g2(t) và dạng sóng TDM-PAM tƣơng ứng.

4.4.1.Đa tru cập phân chia theo tần số FDMA

Trong phƣơng pháp đa truy cập này, độ rộng b ng thông cấp phát cho hệ thống là B Hz đƣợc chia thành n b ng con, mỗi b ng con có độ rộng b ng là B/n Hz đƣợc ấn định cho mỗi user. Tất cả các user này phát tín hiệu cùng lúc, tín hiệu đƣợc mã hóa cùng cách. Có thể minh họa nguyên lý FDMA nhƣ Hình 4-7. Hình hộp chữ nhật trong không gian 3 chiều mã- thời gian- tần số biểu diễn cho tài nguyên phân chia cho mỗi user. Bề rộng của hình hộp thể hiện độ rộng của b ng con dành cho một user, bề dài thể hiện thời gian hoạt động của user, bề cao thể hiện cho mã sử dụng.

Trong hệ thống FDMA, các user phát liên tục các sóng mang đồng thời trên các tần số khác nhau. Cần đảm bảo khoảng cách đủ lớn giữa từng kênh bị sóng mang chiếm để đề phòng các bộ lọc không hoàn hảo sẽ gây ra nhiều giao thoa kênh lân cận. Khoảng tần số này đƣợc gọi là b ng bảo vệ. Bộ thu phân loại tín hiệu FDMA bằng cách lọc ra sóng mang riêng tƣơng ứng với user. Việc lọc sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng hơn khi b ng bảo vệ rộng. Tuy nhiên, việc sử dụng b ng bảo vệ rộng sẽ dẫn đến giảm hiệu suất sử dụng b ng thông của hệ thống. Vì vậy

80

cần phải dung hòa giữa kỹ thuật và tiết kiệm b ng thông. Để đảm bảo FDMA hoạt động tốt, cần phải phân chia và quy hoạch tần số thống nhất.

Hình 4-7.Nguyên lý FDMA

Trong thực tế, FDMA đƣợc ứng dụng trong các hệ thống điện thoại không dây, hệ thống thông tin vệ tinh...

Về mặt kết cấu, FDMA có nhƣợc điểm là mỗi sóng mang chỉ truyền đƣợc một kênh lƣu lƣợng, vì vậy nếu hệ thống cần N kênh lƣu lƣợng thì phải cần N sóng mang.

Một phần của tài liệu Bài giảng Truyền thông số: Phần 2 (Trang 35 - 36)