CÁC DẠNG ĐIỀU CHẾ SỐ 1.Giới thiệu

Một phần của tài liệu Bài giảng Truyền thông số: Phần 2 (Trang 53 - 54)

a) Mã NRZ (Nonreturn-to-zero)

5.3.CÁC DẠNG ĐIỀU CHẾ SỐ 1.Giới thiệu

5.3.1.Giới thiệu

Trong các hệ thống số b ng tần cơ sở, các tín hiệu số có thể đƣợc truyền trực tiếp mà không cần phải thực hiện bất kỳ ph p dịch tần của tín hiệu. Vì thƣờng n ng lƣợng của các tín hiệu b ng tần cơ sở tập trung chủ yếu ở vùng tần số thấp, nên chúng chỉ thích hợp truyền trên các môi trƣờng truyền nhƣ cáp đôi, cáp đồng trục hoặc cáp quang. Tuy nhiên các tín hiệu này lại không thể truyền đƣợc trên các kênh vô tuyến hay vệ tinh. Do đó để có thể truyền các tín hiệu b ng tần cơ sở trên kênh radio hay vệ tinh, thì cần phải dịch chuyển phổ của các tín hiệu này lên miền tần số cao hơn, bằng cách điều chế cao tần hình sin các tín hiệu này. Tức là biên độ, tần số hoặc pha của sóng mang thay đổi theo dữ liệu vào. Vì thế có ba dạng điều chế cơ bản đối với truyền dữ liệu số là ASK, FSK và PSK (hình 5.14).

Dữ liệu nhị phân 0 1 1 0 1 1 FSK PSK ASK Dãy phát đi 1 1 0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 Các mẫu của x t  1 2 0 0 2 0 -2 -2 0 0 0 2 2 Dãy quyết định 1 1 0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1

98

Hình 5-14.Các dạng sóng của điều chế FSK, PSK và ASK

Trong thực tế thì các tín hiệu FSK và PSK đƣợc sử dụng rộng rãi hơn ASK. Mỗi một sơ đồ đều đƣa ra một hệ thống cân bằng các yếu tố khác nhau nhƣ nguồn thông tin ban đầu, công suất phát và b ng thông của kênh truyền, để có đƣợc sự kết hợp tốt nhất. Việc lựa chọn các sơ đồ điều chế phải làm sao đảm bảo đƣợc các yêu cầu sau:

1. Tốc độ truyền dữ liệu là cực đại 2. Xác suất lỗi kí hiệu là tối thiểu 3. Công suất phát là nhỏ nhất 4. Độ rộng kênh truyền là tối thiểu

5. Khả n ng chống giao thoa các tín hiệu là lớn nhất 6. Mạch phải đơn giản nhất

Một vài yêu cầu trên có mâu thuẫn với nhau, nhƣ yêu cầu 1, 2 mâu thuẫn với 3, 4. Do vậy chỉ có thể lựa chọn phƣơng pháp nào thỏa mãn đƣợc nhiều yêu cầu nhất có thể.

Một phần của tài liệu Bài giảng Truyền thông số: Phần 2 (Trang 53 - 54)