Luận văn chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp bao gồm cơ sở lý luận về hiệu quà sừ dụng VLĐ và những dữ liệu thực tế tại đơn vị.
Trong quá trình tìm hiểu những vấn đề cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tác giả đã tham khảo các cuốn giáo trình, tài liệu học tập, slide bài giảng. Bên cạnh đó, tác giả còn tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học, các bài báo cáo, luận văn của khóa trước đế kế thừa và phát huy những giá trị mà những công trình nghiên cứu trước mang lại giúp luận văn được hoàn thiện hơn.
Để chuẩn bị đầy đủ thông tin, cơ sở thực hiện đề tài, tác giả tiến hành thu thập các thông tin thông qua báo cáo tài chính đã được kiếm toán từ năm 2017- 2019 của Công ty cổ phần công nghệ DSS Việt Nam để có sự phân tích, so sánh và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, làm cơ sở để đưa ra giải pháp và định hướng trong tương lai cho doanh nghiệp. Cụ thể, tác giã sử dụng các loại báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kể toán là báo cáo tài chính tổng họp cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu hình thành nguồn tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm
lập báo cáo.
Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.
Thuyết minh báo cáo tài chính: Cùng với bảng cân đổi kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính tạo nên bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Các thông tin khác: Ngoài các thông tin trên các báo cáo tài chính, tác giả còn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác để phục vụ cho việc phân tích như: thông tin về tình hình kinh tể, đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3. Tống hợp và phân tích thông tin
Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tác giả sử dụng các phương pháp: so sánh, thống kê mô tả, suy luận.
Phương pháp so sảnh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chi tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Mục đích của phương pháp này là đẻ biết được mức độ biến động, trên cơ sở đó đánh giá được mặt phát triển hay chưa phát triển, hiệu quả hay chưa hiệu quả để tìm ra giải pháp thích hợp trong từng trường hợp cụ thể.
Phương pháp thong kê mô tá: Được mô tã cụ thể bằng các con số để
trình bày các chỉ tiêu đã đưa ra làm cơ sở đế đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.
Phương pháp suy luận: Dựa vào kết quả phân tích các chỉ tiêu trong giai đoạn 2017 - 2019 và dựa vào những thuận lợi và khó khăn của công ty cố phần công nghệ DSS Việt Nam để có cái nhìn cụ thế về thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty, chỉ ra các nguyên nhân, hạn chế còn tồn tại, từ đó đề xuất giãi pháp nâng cao hiệu quá sử dụng VLĐ cho công ty trong thời gian tới.
2.2.4. Hệ thông các chí tiêu phân tích
(i) Số vòng quay VLĐ
Doanh thu thuần trong kỳ
Sô vòng quay VLĐ = J ‘ ‘ '
Vốn lưu động bình quân (ii) Kỳ luân chuyển VLĐ
Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyên VLĐ = ——, —7—7————- So vòng quay võn lưu động (iii) Hệ số đảm nhiệm của VLĐ
Vốn lưu động bình quân Hệ số đảm nhiệm của VLĐ = ---7-—7 . . , “- - - -
Doanh thu thuần (iv) Sức sinh lời VLĐ
... ... Lợi nhuận trước (sau) thuế Sức sinh lời VLĐ = 7,7——-—77———— ---- 7—
Vốn lưu động bình quân (v) Khả năng thanh toán hiện thời
TổngTSLĐ
Khả năng thanh toán hiện thời — —— 7 ,—
Nợ ngăn hạn (vi) Khả năng thanh toán nhanh
Tổng Tài sản lưu động - Hàng tôn kho Khả năng thanh toán nhanh — - - - - — 7 ,- - - -
Nợ ngăn hạn (vii) Sức sản xuất của VLĐ
... ... Giá trị tổng sản lượng Sức sản xuất của VLĐ = 777—-——7' 77—, 7
Vốn lưu động bình quân
Kh qutông săn la
Trong chương 2, tác giả sử dụng kêt hợp các phương pháp trong quá trình nghiên cứu như phương pháp thu thập thông tin, phương pháp tồng hợp và phân tích thông tin...để thu thập thông tin mang tính định tính, định lượng tạo cơ sở lý luận giúp khái quát rõ ràng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Thông qua các tiêu chí đánh giá được lựa chọn và số liệu thứ cấp qua các báo cáo tài chính, thống kê, số liệu thu thập được và các văn bàn quy định của Công ty Cố phần công nghệ DSS Việt Nam sẽ tiến hành tính toán các chỉ số được lựa chọn để định hướng làm rõ thực trạng, phân tích, so sánh để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, đưa ra nguyên nhân, hạn chế trong chương 3 và làm cơ sở đề xuất một số giải pháp, định hướng ở chương 4.
CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ sử DỤNG VÓN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÔ PHÀN CÔNG NGHỆ DSS VIỆT NAM
3.1 Tông quan vê Công ty Cô phân Công nghệ DSS Việt Nam
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Công nghệ DSSViệt Nam Việt Nam
Công ty Cổ phần Công nghê DSS Việt Nam được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106256019 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 5 tháng 8 năm 2013. Công ty có vốn điều lệ: 11.750.000.000 đồng (mười một tỉ bảy trăm năm mươi triêu đồng). Công ty có trụ sở chính tại tầng 4 tòa MITEC khu đô thị mới cầu Giấy, phường Yên Hòa, Quận cầu Giấy, tp Hà Nội. Công ty ra đời trong giai đoạn thị trường đang bùng nổ về thiết bị an ninh với sứ mệnh phục vụ khách hàng với dịch vụ tốt nhất, đưa ra những giải pháp hữu ích nhất. DSS Việt Nam đã tự lựa chọn cho mình con đường đi lên lấy chất lượng và uy tín đặt
lên hàng đầu.
Thành lập vào năm 2013, doanh thu của DSS Việt Nam trong năm 2014 đạt 81 tỉ đồng, bước sang năm 2015, doanh thu tăng hơn 200% giúp DSS Việt Nam phân phổi độc quyền thương hiệu Dahua tại Việt Nam, các thiết bị an ninh thuộc công ty Dahua Technology một trong những nhà sản
xuất chuyên nghiệp trong lĩnh vực an ninh và giám sát với hơn 15 năm phát triển, hiện Dahua Technology đứng thứ 5 trong top 50 nhà cung cấp thiết bị an ninh hàng đầu thế giới được xếp hạng bởi A&Sinternationanl . Bên cạnh phân phối các sản phẩm giám sát an ninh của Công ty Dahua Tech-nology, DSS Việt Nam đang nghiên cứu lap ráp và phát triển các sản phẩm giám sát
an ninh mang thương hiệu DSS Việt Nam chất lượng cao theo tiêu chuẩn TCCS 01:2015/DSS do Tống cục đo lường chất lượng chứng nhận.
Hiện nay DSS có 03 trụ sở giao dịch hiện được đặt tại Hà Nội (Trụ sở chính), Đà Nằng và Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với hơn 220 Đơn vị Đại diện phân phối với Tổng số 1200 Đại lý Kinh doanh và lắp đặt trên toàn quốc. Năm 2015, DSS Việt Nam được Dahua Technology vinh danh là đơn vị có
sức tăng trưởng lớn mạnh nhất Châu Á.
3.1.2. Cơ cẩu tổ chức
Hình 3.1: Sơ đô bộ máy công ty
Nguồn: tác giả tông hợp
4- Cơ cấu quản lý của công ty cổ phần Công nghệ DSS Việt Nam: Mồi loại hình doanh nghiệp đều có một cơ cấu quản lý thích hợp với điều kiện và đặc điểm của mình, cơ cấu tổ chức đó có đặc điểm chung và đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp. Vì vậy để phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động, công
ty Cô phân Công nghệ DSS Việt Nam đã có tô chức bộ máy quăn lý gôm các phòng ban sau:
4- Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Giám đốc:
o Là người phụ trách toàn công ty
o Tổ chức bộ máy quàn lý, tổ chức cán bộ
o Lập kế hoạch tổng thể dài hạn cũng như ngắn hạn
o Chịu trách nhiệm với nhà nước, trước cơ quan pháp luật, cơ quan đối tác về mọi lĩnh vực sản xuất và kinh doanh theo quy định của
pháp luật.
o Là người có quyền quyết định cao nhất trong các vấn đề liên quan đến công tác tổ chức, sản xuất kinh doanh, mua bán tài sản, thiết bị
và đầu tư.
o Xây dựng và quyết định hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh, có quyền khen thưởng công nhân viên theo quy chế được hội đồng cổ đông thông qua trên
cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh.
Phó giám đốc: Là người tham mưu cho giám đốc công ty theo từng lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc, cán bộ công nhân về kết quả công tác trong lĩnh vực được phân công.
Phòng hành chính:
Là bộ phận thừa hành để thực hiện công tác quản trị hành chính, quản trị nhân sự, thanh tra, bảo vệ pháp chế, thi đua, tuyên truyền. Làm trung tâm thông tin giữa các phòng, truyền mệnh lệnh của lãnh đạo đến nơi cần thiết một cách kịp thời, chính xác. Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm theo cấp.
Thực hiện công tác quản trị nhân sự trong toàn công ty, tiếp nhận toàn bộ 33
hô sơ lao động đê cung câp thông tin cho giám đôc sử dụng, bô trí lao động, sử dụng lao động và các chế độ chính sách cho người lao động trong công ty.
Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và quản lý công tác đầu tư tài chính. Thực hiện và theo dõi công tác kế toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty. Thanh toán, quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu tư các dự án theo quy định.
Phòng kinh doanh:
o Lập ra các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.• 1 • • •
o Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng và hệ thống nhà phân phối
o Thực hiện hoạt động bán hàng tới khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp.
o Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, phân phối... nhàm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
o Phòng xuất nhập khẩu:
o Lập và triển khai kế hoạch nhận hàng, xuất hàng nhàm đáp ứng nhu cầu sản xuất và yêu cầu của khách hàng.
o Thực hiện và giám sát việc mở tờ khai để nhận hàng, xuất hàng đúng thời hạn yêu cầu.
o Lập và triến khai các báo cáo cho hải quan theo yêu cầu của luật hải quan.
o Đe xuất với cấp trên trực tiếp về mồi ý tưởng sáng tạo nhàm cải thiện và nâng cao chất lượng công việc của bộ phận.
Phòng marketing:
o Nghiên cứu thị trường, tìm kiêm khách hàng
o Giới thiệu, quảng bá tất cả các sãn phẩm của công ty
o Đàm bảo việc duy tri khách hàng cũ, tạo mối liên kết bền vững giữa khách hàng và công ty.
Phòng kỹ thuật: Hỗ trợ về mặt kỹ thuật, lắp ráp các vấn đề về sản phẩm cho khách hàng đã đăng ký và sử dụng sản phẩm của công ty.
Tóm lại mồi phòng ban, mồi cá nhân đều có nhiệm vụ cụ thể hoạt động dưới sự giám sát cùa giám đốc. Cơ cấu quản lý của công ty thể hiện sự tương quan, tương hỗ lẫn nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ đươc giao. Qua đó thể hiện tính logic, khoa học trong công tác quàn lý về
mọi mặt nhằm đưa doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại đạt hiệu quả.
3.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty Cổ phần công nghệ DSS Việt Nam là nhà phân phối chính thức và duy nhất các sản phẩm an ninh giám sát thương hiệu Dahua tại thị trường Việt Nam. Dahua Technology là thương hiệu camera an ninh giám sát hàng đầu thế giới. Với hơn 15 năm kinh nghiệm nghiên cứu và phát triển sàn phẩm,
Dahua đã và đang cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đến hơn 193 quốc gia với chất lượng, độ tin cậy và sự ổn định vượt trội. DSS Việt Nam luôn đặt phát triển bền vững làm cốt lõi trong chiến lược kinh doanh cúa mình, với ba trụ cột phát triển: kinh tế - môi trường - xã hội, DSS Việt Nam đã đạt được mục tiêu kinh doanh, bảo vệ danh tiếng và duy trì thành công bền vững. Công ty
luôn cố gắng học hỏi và nâng cao trình độ về mặt chuyên môn, tiếp thu và áp dụng công nghệ tiên tiến để đem lại cho khách hàng những sản phẩm có chấ
lượng tốt nhất.
4- Các lĩnh vục hoạt động:
Phân phối thiết bị an ninh Dahua: Có chất lượng cao trên thị trường Việt 35
Nam cùng với hệ thông đại lý, các đôi tác phủ khăp Băc Trung Nam. Phân phối các thiết bị an ninh
DAHUA: camera, chuông hình - chuông cửa, khóa cửa số - khóa cửa vân tay
HONOR: Các loại bộ chia điện
WD: phân phối ổ cứng ghi hình chuyên dụng
TOSHIBA: phân phối các loại ổ cứng ghi hình chuyên dụng. Lắp ráp thiết bị an ninh thương hiệu Việt Nam
Giãi pháp giám sát, an ninh trong các lĩnh vực: giãi pháp thành phố thông minh, giải pháp an ninh ngân hàng, giải pháp an ninh sân bay, giãi pháp phương tiện giao thong di động, giám sát bãi đỗ xe thong minh, ...
4- Các sản phẩm của công ty
Camera giám sát: HDCVI, IP, IMOU-WIFI, PTZ, EZIP, MOBILE,... Đầu ghi: IP, HDCVI, EZ-IP, MOBILE Camera, đầu ghi hành trình,...
Các thiết bị nhà thông minh: thiết bị báo động, kiếm soát ra vào, khóa cửa thông minh, chuông hình, chuông cửa
Thiết bị mạng và một số phụ kiện công nghệ: Cable đồng trục, Cable mạng, ổ cứng, chân đế Camera,...
* Phương thức tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ bán hàng
Sản phẩm của công ty được phân phối trên thị trường theo phương thức sau:
Bán trực tiếp cho khách hàng mua lẻ.
Bán trực tiếp cho các khách hàng là các đơn vị tố chức, doanh nghiệp
Bán qua các đại lý tại các vùng miền, các tỉnh phía Bắc, từ các đại lý sản phấm phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng: Công ty giao hàng đến đại lý trải dài khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Các sản phấm của công ty luôn được cải tiến mẫu mã, kích thước và giá 36
cả cho phù hợp với thị hiêu ngày càng cao của người tiêu dùng, do đó luôn duy trì được thị trường tiêu thụ của mình và củng cố lòng tin đối với khách hàng và các nhà cung cấp, nâng cao sức cạnh tranh cùa sản phẩm, góp phần đẩy mạnh doanh số tiêu thụ.
Nhìn chung, với uy tín sằn có và những sản phẩm chất lượng ngày càng cao, chủng loại phong phú, mẫu mã sáng tạo, giá cả hợp lý... là điều kiện rất thuận lợi để công ty ngày càng phát triển hơn nữa trong tương lai.
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2017 đến năm 2019
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2017 - 2019 thể hiện qua bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1: Tình hình hoạt động kinh doanh thương mại của công ty