Tổ chức vốn lưu động tại Công ty cổ phần Công nghệ DSS Việt Nam

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ DSS việt nam (Trang 50)

4- Phân bổ vốn lưu động

Phân bổ vốn lưu động được thể hiện qua chỉ tiêu kết cấu vốn lưu động. Ket cấu của vốn lưu động là tỷ trọng của từng thành phần vốn hoặc từng loại vốn trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp. Từ cách phân loại này doanh nghiệp cỏ thể xác định kết cấu vốn lưu động của mình theo những tiêu thức khác nhau, điều này sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng của số vốn lưu động mà mình đang quản lí và sử dụng, từ đó xác định đúng các trọng điểm và các biện pháp quản lý vốn lưu động hiệu quả hơn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

Tinh hình phân bố vốn lưu động của công ty đang xét được mô tả trong bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.2: Tình hình phân bô vôn lưu động

Đơn vị tỉnh: triệu đồng

Nguôn: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả

Qua băng, ta thấy tài sản ngắn hạn tại thời điểm đầu năm 2019 là 149.743 triệu đồng, cuối năm 2019 là 191.899 triệu đồng, tăng thêm 42.156 triệu đồng (tương ứng tỷ lệ tăng là 28,15%) so với đầu năm. Sự gia tăng tài

Chỉ tiêu

2017 2018 2019 _____________Chênh lêch 2019/2018t____________________

SỐ tiền Sô tiênnẤ J • Ầ SỐ tiền Tuyệt

đối Tỷ lệ Tỷ trong (%) Tài sản ngắn hạn 102,800 149,743 191,899 42,156 28.15 I/ Tiền và các khoăn

tương đương tiền 3,950 9,510 2,799 -6,711 -70.57 -4.89 II/ Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn 0 0 0 0 0.00 0.00

1. Chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0 0.00 0.00

2. Dự phòng giảm giá

chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0 0.00 0.00

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày

đáo han• 0 0 0 0 0.00 0.00

III/ Các khoản phải thu

ngắn hạn 42,777 58,256 66,862 8,606 14.77 -4.06

1. Phải thu của khách hàng 41,990 56,070 65,337 9,267 16.53 1.47 2. Trả trước cho người bán 4 821 352 -469 -57.13 -0.88 3. Phải thu ngắn hạn khác 783,428 1,364 1,173 -191 -14.00 -0.54 4. Dự phòng các khoản

phải thu khó đòi 0 0 0 0 0.00 0.00

5. Tài sản thiếu chờ xử lý 0 0 0 0 0.00 0.00 IV/ Hàng tồn kho 52,800 76,705 115,615 38,910 50.73 27.78 1. Hàng tồn kho 52,800 76,705 115,615 38,910 50.73 0.00 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0 0 0.00 0.00 V/ Tài sản ngắn hạn khác 3,272 5,272 6,624 1,352 25.64 -0.07 1. Chi phí trả trước ngắn han• 1,404 1,468 64 4.56 -4.47

2. Thuế giá trị gia tăng

đươc khấu trừ• 2,580 3,869 5,156 1,287 33.26 4.45 3. Thuế và các khoản phải

thu nhà nước 0 0 0 0 0.00 0.00

4. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 0 0 0.00 0.00

sản ngắn hạn của công ty chủ yếu là tăng ở khoản mục: hàng tồn kho, ngoài ra còn có sự tăng lên của các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác với tỷ lệ trên 10%.

4- Xem xét sự biến động của các thành phần trong tài sản ngắn hạn:

Vốn bằng tiền: Cuối năm 2019 lượng tiền và các khoản tương đương tiền đạt 2.799 triệu đồng giảm 6.711 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 70,57% so với cuối năm 2018. Lượng vốn bằng tiền giảm nhanh chóng như vậy là do quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều giảm đặc biệt là tiền gửi ngân hàng giảm gần 7 tỷ đồng trong năm vừa qua.

Các khoản phải thu ngắn hạn: Cuối năm 2019 chiếm tỷ trọng 34,84% trong tổng TSNH, tăng so với cuối năm 2018 một lượng là 8.606 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 14,77% nhưng tỷ trọng thì đã giảm 4,06%. Nguyên nhân là do năm 2019 công tác quản trị các khoản phải thu được đẩy mạnh, công ty đã có sự nhìn nhận với bên mua tránh tình trạng dây dưa nợ; ở năm trước đó có nhiều trường hợp khách hàng chưa thanh toán hoặc không trả hết tiền hàng trong một lần mà nợ lại công ty. Việc các khoản phải thu giảm về mặt tỷ trọng chứng tỏ số vốn của công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng đã ít đi, đây là dấu hiệu tốt. Qua đó trong thời gian tới công ty cần phát huy hơn nữa trong việc quản lý các khoản phải thu để vừa khuyến khích được nhiều người mua hàng, vừa tránh tính trạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều.

Hàng tồn kho: Đến cuối năm 2019 đã tăng một lượng đáng kể là 38.910 triệu đồng so với cuối năm 2018, tương ứng tỷ lệ tăng 51,73%, đồng thời làm cho tỷ trọng hàng tồn kho trong cơ cấu TSNH tăng từ 51,22% lên mức 79%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2019 công ty mở rộng mặt bằng, diện tích lưu trữ kèm theo đó là nhập thêm nhiều hàng hóa để phục vụ kinh doanh bán hàng cho các đại lý phân phối. Để hiểu rõ hơn

về tính hiệu quả hay không hiệu quả từ sự gia tăng của hàng tồn kho ta cần nghiên cửu trong mối quan hệ của nó với doanh thu và lợi nhuận.

Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2017-2019 TSNH khác tăng từ 3.272 triệu đồng lên đạt 6.624 triệu đồng tăng 3.352 triệu đồng, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động.

4- Đánh giá chung tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty

Để hiểu sâu hơn về tình hình tài chính của công ty, ta phải xét đến cơ cấu Tài sản- Nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán. Dưới đây là bảng “Phân tích một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán của Công ty cố phần Công nghệ DSS Việt Nam năm 2017-2019”, ta có thể thấy công ty có tổng tài sản (nguồn vốn) tương đối lớn và có sự tăng trưởng qua các năm.

Bảng 3.3: Phân tích một sô chỉ tiêu trong bảng căn đôi toán của Công ty Cô phân Công nghệ DSS Việt Nam năm

2017-2019

Năm 2017 2018 2019

Chỉ tiêu Giá tri

Tỷ trọng (%) Giá tri• Tỷ trọng (%) So với năm 2017 Giá tri• Tỷ trọng (%) So với năm 2018 TẢI SẢN A-TS ngẳn hạn 102,800,168,120 98 149,743,414,214 95 46 191,899,237,811 94 28

1. Tiền và các khoản tương

đương tiền 3,950,058,649 4 9,510,151,668 6 141 2,798,949,522 1.37 (71)

2. Các khoản đầu tư tài chính

NH 0 0 0 0

3. Các khoản phải thu NH 42,777,243,419 41 58,256,124,551 37 36 66,862,037,982 33 15

4. Hàng tồn kho 52,800,113,767 50 76,704,779,472 49 45 115,614,720,247 57 51

5. TSNH khác 3,272,752,285 3.12 5,272,358,523 3 61 6,623,530,060 3.25 26

Nguôn: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả B-TS dài han• 2,139,196,243 2.04 7,494,120,079 5 250 11,864,491,915 5.82 58 TÔNG CÔNG TS• 104,939,364,363 100 157,237,534,293 100 50 203,763,729,726 100 30 NGUÔN VỐN A-NƠ♦ PHAI TRẤ 92,860,651,962 88 145,129,580,533 92 56 191,731,283,069 94 32 1. Nợ ngăn hạn 92,554,076,516 88 145,129,580,533 92 57 187,901,495,829 92 29 2. Nơ♦ •dài han 306,575,446 0.29 0 -100 3,829,787,240 1.88 100 B-VCSH 12,078,712,401 12 12,107,953,760 7.70 0 12,032,446,657 5.91 (1)

TÔNG CÔNG NV• 104,939,364,363 100 157,237,534,293 100 50 203,763,729,726 100 30

Công ty cô phân Công Nghệ DSS Việt Nam là một công ty thuộc lĩnh vực công nghệ có quy mô lớn với các chi nhánh trải dài khắp các tỉnh trong cả nước, vì vậy việc công ty có tống tài sản (nguồn vốn) lên đến con số trăm tỉ là điều đương nhiên. Song để quản trị và sử dụng hiệu quả nguồn vốn lớn như vậy, công ty cũng cần phải có những chính sách và chiến lược tốt mới tạo ra được nguồn lợi nhuận cao.

Trong cơ cấu tài sản của công ty, tài sản lưu động chiếm tỉ trọng lớn ( trung bình ba năm khoảng 95,67%) và có sự tăng trường ổn định từ năm 2017- 2019. Cụ thể, năm 2018 tổng tài sản của công ty là 157,237,534,293 đồng, tương ứng với tăng 50% so với năm 2017. Năm 2019, tổng TS tiếp tục tăng 30% so với 2018, cụ thể là 203,763,729,726 đồng. Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty có 4 khoản mục: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phái thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác, trong đó, hàng tồn kho và khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn hơn cà. Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tống tài sản, tỷ trọng này có tăng trong năm 2018 và giảm năm 2019. Cụ thể, năm 2018 lượng tiền tăng 141%, tương ứng với tăng 5,560,093,019 đồng so với năm 2017. Năm 2019, lượng tiền giảm mạnh còn 2,798,949,522 đồng tương ứng với giảm 71% so với năm 2018. Lượng vốn bằng tiền giảm nhanh chóng như vậy là do quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều giảm đặc biệt là tiền gửi ngân hàng giảm gần 7 tỷ đồng trong năm 2019. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong TSNH của công ty. Năm 2018, các khoản phải thu tăng 36% tương ứng tăng 15,478,881,130 đồng so với năm 2017. Sang năm 2019, các khoản phải thu ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng 15% so với năm 2018, tuy nhien tỷ trọng lại giảm 4% so với năm 2018 trong tổng tải sản ngắn hạn của công ty. Nguyên nhân là do năm 2019 công tác quản trị các khoản phải thu được đẩy mạnh, công ty đã có sự nhìn nhận với bên mua tránh tình trạng dây dưa nợ; ở năm trước đó có

nhiêu trường hợp khách hàng chưa thanh toán hoặc không trả hêt tiên hàng trong một lần mà nợ lại công ty. Việc các khoản phải thu giảm về mặt tỷ trọng chứng tỏ số vốn của công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng đã ít đi, đây là dấu hiệu tốt. Qua đó trong thời gian tới công ty cần phát huy hơn nữa trong việc quản lý các khoản phải thu đế vừa khuyến khích được nhiều người mua hàng, vừa tránh tính ttạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều, về hàng tồn kho: Đen cuối năm 2019 đã tăng một lượng đáng kể so với năm 2017, cụ thể là 115,614,720,247 đồng. Nguyên nhân chù yếu là do trong năm 2019 công ty mở rộng mặt bằng, diện tích lưu trữ kèm theo đó là nhập thêm nhiều hàng hóa đế phục vụ kinh doanh bán hàng cho các đại lý phân phối. Tài sản ngắn hạn khác và tài sàn dài hạn của công ty từ năm 2017-2019 cũng tăng đều qua các năm, nhưng chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng tài sản.

Theo nguyên tắc đối ứng thì tương ứng với sự gia tăng của tài sản thì cơ cấu nguồn vốn năm 2018 tăng 50% so với năm 2017 tương ứng với 52,298,169,930 đồng, năm 2019 tiếp tục tăng 30% so với năm 2018. Trong đó, VCSH của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tống nguồn vốn ( trung bình ba năm khoảng 8,54%). Còn lại chủ yếu nguồn vốn của công ty vẫn từ Nợ phải trả (trung bình ba năm khoảng 91,33%). Mà trong đó, nguồn nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn cả. Năm 2017, nợ ngẳn hạn là 92,554,076,516 đồng đến năm 2018 nợ ngắn hạn là

145,129,580,533 đồng tương ứng với tăng 57%. Năm 2019, nợ ngắn hạn lại tiếp tục tăng 30% so với năm 2018, tương ứng là 42,771,915,296 đồng. Tổng nguồn vốn tăng cho thấy được khả năng chù động về mặt tài chính của công ty tăng lên.

Ngoài ra, để hình thành tài sàn ngắn hạn và tài sản dài hạn, công ty cần có các nguồn tài trợ đảm bảo như nguồn vốn ngắn hạn (nguồn vốn tạm thời) và nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thường xuyên). Từ bảng 2.2 ta có thể tính toán được nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty và từ đó đưa ra một vài nhận định về khả năng tài trợ, đảm bảo và khả năng thanh toán cho các khoản nợ đến hạn của công ty.

Bảng 3.4: Vôn lưu động thường xuyên của công ty trong giai đoạn 2017-2019 Đơn vị tính: Đồng NĂM 2017 2018 2019 Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn 102,800,168,120 149,743,414,214 191,899,237,811 Nợ ngắn hạn 92,554,076,516 145,129,580,533 187,901,495,829 NWC 10,246,091,604 4,613,833,681 3,997,741,982

Nguôn: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giá

Ta thấy công ty sử dụng mô hình tài trợ vốn lưu động an toàn: Nguồn vốn lưu động thường xuyên đã tài trợ một phần tài sản ngắn hạn trong 3 năm 2017, 2018,2019. (NWC > 0). Cụ thể:

- Công ty đang sử dụng mô hình tài trợ an toàn. NWC > 0, nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động thì doanh nghiệp phải trả

chi phí cao hơn. Vì vậy, đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải xem xét sát sao tình hình thực tế của doanh nghiệp để có những quyết định hợp lý mang lại hiệu quả hơn nữa cho doanh nghiệp như tãng vay nợ trung và dài hạn, vì lượng vay nợ ngắn hạn của công ty hiện tại là khá lớn.

- Khi so sánh giữa ba năm 2017, 2018 cuối năm 2019 thì nguồn vốn lưu động thường xuyên đang có xu hướng giảm cụ thề, năm 2018 NWC giảm 5,632,257,923 đồng tương ứng với 54,97%. Năm 2019 giảm 616,091,699 đồng tương ứng với tỉ lệ giâm 13,35%.

NWC > 0 khi đó sẽ có một sự ôn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh.

- Như vậy chính sách huy động vốn của công ty là an toàn. Trong thời gian tới, công ty cần lập kế hoạch huy động và phân bổ vốn hợp lý hơn, phù hợp với hoạt động kinh doanh để tiết kiệm chi phí đồng thời tăng nhanh lợi nhuận, từ đó tận dụng được thời cơ trong

sản xuất kinh doanh.

3.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cồ phần Công nghệ DSS Việt Nam

4- Số vòng quay và kỳ luân chuyển vốn lưu động

Bảng 3.5: số vòng quay VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ của công ty giai đoạn

2017-2019

Nãm 2017 2018 2019

Chỉ tiêu Giá tri• Giá tri• So với 2017

(%) Giá tri•

So với

2018 (%)

(1.4)

Doanh thu thuần 187,240,024,513 380,460,769,205 103 375,088,067,415

VLD bình quân 86,008,201,007 126,310,250,448 47 170,810,240,486 35

Số vòng quay VLĐ (vòng) 2.177 3.012 38.4 2.196 (27,1)

Kỳ luân chuyển VLĐ (ngày) 165.365 119.517 (27,73) 163.939 (37,17)

Nguôn: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán cùa tác giả

Nhìn vào bảng trên ta thấy, số vòng quay vốn lưu động của công ty trong ba năm không có sự ổn định dẫn đến việc kỳ luân chuyển vốn lưu động của công ty cũng thay đồi. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vẫn chưa thực sự tốt. Cụ thể, năm 2018, số vòng quay vốn lưu động là 3.012 vòng, tăng 38,4% so với năm 2017 (2.177 vòng một năm) và sổ ngày

cần thiêt để VLĐ quay được một vòng là 119.517 ngày, tương ứng với giảm 27.73% so với năm 2017 (165.365 ngày). Năm 2019, số vòng quay VLĐ có

sự sụt giảm 27.1% so với năm 2018, cụ thể là từ 3.012 vòng xuống còn 2.196 vòng, kéo theo kỳ luân chuyển cũng tăng 37.17% từ 119.365 ngày lên 163.939 ngày. Nguyên nhân làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty gỉảm là do năm 2019 tốc độ tăng của doanh thu thuần nhở hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân. Doanh thu thuần của công ty có sự tăng đột biến trong năm 2018, từ 187 240 024 513 đồng năm 2017 lên 380 460 769 205

đồng năm 2018, tương ứng với tăng 103%. Năm 2019, doanh thu thuần có sự giảm nhẹ, cụ thể là 375 088 067 415 đồng, giảm 1,4% so với năm 2018. Chúng ta có thể hiểu rằng để đạt được mức doanh thu thuần như năm 2018, công ty phải bỏ ra 126 310 250 448 đồng VLĐ, nhưng đến năm 2019, với mức doanh thu tương đương năm cũ công ty lại cần bỏ ra nhiều vốn lưu động hơn, cụ thể là 170 810 240 486 đồng.

Doanh thu thuần của công ty năm 2017 đến năm 2018 tăng mạnh, vốn lưu động bình quân cũng tăng nhưng tăng ít hơn so với doanh thu thuần, tăng 47%, do vậy mà sổ vòng quay vốn lưu động cũng tăng từ 2,177 vòng lên 3,012 vòng năm 2018, kỳ luân chuyển VLĐ tăng 45,848 ngày. Nguyên nhân dẫn đến việc doanh thu thuần năm 2018 tăng mạnh so với năm 2017 là do công ty dự đoán được nhu cầu của thị trường trong năm 2018 tãng cao nên công ty đã

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ DSS việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)