Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (MSB) (Trang 65 - 66)

N r

3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, mô hình xử lý thanh toán quốc tế của MSB chưa hiệu quả Mô hình thanh toán quốc tế cùa MSB chia thành 3 cấp độ chính:

r-—'—•Tiếp nhận hồ sơ của

khách hàng

•Huớng dẫn khách

hàng điền các mẫu

biểu phục vụ giao dịch

•Chuyển hồ sơ lên

Chi nhánh quản lý

Tiếp nhận hồ sơ do chi

nhánh gửi lên

Kiểm tra và đối chiếu hồ

sơ của khách hàng

Mua bán ngoại tệ ( nếu

cần) đế đáp ứng yêu cầu

thanh toán

Thực hiện tạo lập mầu

điện chuyên tiên hoặc gửi

bô chứng từ tới ngân hàng

đổi tác

( ~ >•Thực hiện kiêm tra điện

SWIFT do chi nhánh tạo

•Điều phối ngoại tệ cho

các chi nhánh thông qua

trung tâm vôn

•Hồ trợ chi nhánh kiểm

tra chứng từ và các vấn đê chuyên môn khác

Bước 3: Trụ sở chính

Hình 3.2: hình thanh toán quắc tế của MSB theo cấp độ

Rủi ro thường xuất hiện trong mô hình là do sự phối hợp giữa các khâu tiếp nhận hồ sơ nhưng không trực tiếp làm việc với khách hàng. Ưu điểm của mô hình hoạt động này là bộ phận dịch vụ khách hàng là người trực tiêp trao đôi với khách hàng và tự lập các lệnh thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, giao dịch viên trực thuộc bộ phận dịch vụ khách hàng không phải là người thấm định tài chính, cũng không có thông tin khách hàng, vì khách hàng thường được chăm sóc bởi các bộ phận dịch vụ khách hàng doanh nghiệp hoặc dịch vụ khách hàng cá nhân. Do lực lượng giao dịch

viên của MSB còn trẻ, thiếu kinh nghiệm nên rất dễ xảy ra sai sót trong khâu kiểm tra và thực • • •hiện lệnh thanh toán.

Thứ hai, đánh giá về khách hàng chưa chặt chẽ. Rủi ro thanh toán quốc tế của giao dịch viên đến từ việc chỉ dựa trên hợp đồng hoặc hóa đơn do khách hàng cung cấp, cũng như thông tin chủ quan, thị trường và đối tác, và uy tín của cả người mua và người bán. Ngoài ra, mô hình giao dịch thanh toán quốc tế chưa được bộ phận nghiệp vụ thanh toán quốc tế giám sát chặt chể mà hoàn toàn phụ thuộc vào cách thức thực hiện lệnh thanh toán.

Thứ ba, hệ thống Swift GPI (Global Payment Innovation Initiative) mới được cài đặt nên còn nhiều bỡ ngỡ, việc sử dụng hệ thống chưa được đào tạo một cách bài bản và có quy trình.

Thứ tư, nâng lực của các cán bộ cùa MSB vẫn còn nhiều bất cập. Hiện tại, nhân viên bộ phận vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thanh toán quốc tế ngày càng cao của các công ty và cá nhân. Trung bình mỗi ngày, một giao dịch viên chi nhánh nhận khoảng 10-12 lệnh thanh toán quốc tể ... Nhân viên nữ chiếm phần lớn, do đó vấn đề thiếu nhận lực cũng là một vấn đề đáng chú ý.

Hiện nay, MSB có một phòng tư vấn pháp luật riêng khi gặp vấn đề phát sinh. Tuy nhiên, sự tư vấn chỉ có tính chất tham khảo, chưa thể chắc chắn do còn hồ sơ thanh toán phải đẩy qua nhiều nấc duyệt mới đến trung tâm thanh toán làm điện. Do đó, sơ hở từ việc không nhìn nhận được hồ sơ mà chỉ dựa trên điện soạn từ chi nhánh đẩy lên, vấn đề chỉ phát sinh khi ngân hàng trung gian đây lại điện hoặc người hưởng có thắc mắc.

3.4. Biện pháp phòng, chống rủi ro trong thanh toán quốc tế Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đã và đang áp dụng

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (MSB) (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)