Biện pháp phòng chống rủi ro thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (MSB) (Trang 68)

N r

3.4.2. Biện pháp phòng chống rủi ro thanh toán quốc tế

MSB đã thực hiện nhiều giải pháp quản lý rủi ro và tiếp tục triển khai các giải pháp để hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế như sau:

3.4.2.1. Tuân thủ quy trình kiểm soát rủi ro

MSB luôn tuân thủ các văn bản định chế 28/2005/PL-ƯBTVQH Pháp lệnh ngoại hối ngày 13/12/2005 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối ngày 18 tháng 3 năm 2013, thông tư 70/2014/TT-NHNN, thông tư

16/2014/TT-NHNN, thông tư 32/2013/TT-NHNN và các văn bản hướng dẫn kiểm tra hồ sơ chuyển tiền quốc tế chiều đi, ban hành lần thứ 5-2018. Tháng 2/2020, hệ thống lại các trường hợp chuyển tiền thanh toán quốc tế, nhằm hạn chế những rủi ro trong quá trình thực hiện nghiệp vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh trong công tác phát triển mạng dịch vụ thanh toán quốc tế.

3.4.2.2. Hoàn thiện quy trình thanh toán quốc tế

Khi MSB nhận được yêu cầu tạm ứng đầu tiên từ nhà nhập khẩu, MSB sẽ kiểm tra uy tín của khách hàng và hòi nhà nhập khẩu thời điểm nhập hàng từ nhà xuất khẩu. Bộ phận dịch vụ khách hàng yêu cầu bộ phận quản lý khách hàng và bộ phận tín dụng xác minh thêm thông tin quốc tế và nhận diện khách hàng. Ngoài ra, các bộ phận đều có trách nhiệm phải xác minh về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa. Nếu hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu bị nằm trong diện không được phép xuất hoặc nhập ở thị trường nước ngoài, MSB sẽ dừng thanh toán. Thêm nữa, bộ phận dịch vụ khách hàng phải sang lọc thông tin sơ bộ đối với khách hàng khi nhận được lệnh thanh toán, nhận diện những khách hàng trong nước hoặc đối tác nước ngoài nằm trong danh sách cấm vận cùa Mỹ hoặc liên quan đến Bắc Triều Tiên, Iran..., MSB có thể từ chối nhận lệnh với những trường hợp này.

Đối với những khách hàng thực hiện lệnh chuyển tiền chiều đi với mục đích thanh toán hàng hóa đặt cọc đúng quy định thanh toán quốc tế của MSB, sau khi

lệnh thanh toán được duyệt, khách hàng có nghĩa vụ phải thực hiện đúng cam kêt với ngân hàng hoàn trả các chứng từ nợ như tờ khai hải quan, hóa đơn, giấy phép nhập khấu ( nếu có), với trường hợp khách hàng thanh toán trả nợ vay nước ngoài, họ phải cung cấp đầy đủ chứng từ liên quan đến món vay nợ như văn bản của ngân hàng nhà nước về món vay, phụ lục các giai đoạn thanh toán....

Đối với các điều khoản L/C, đề mở một yêu cầu kinh doanh cho khách hàng MSB, người quản lý tài khoản doanh nghiệp cần xem xét cẩn thận các điều khoản của L/C, bộ phận quản lý doanh nghiệp phải phân tích được những rủi ro hay những

mặt lợi đối với ngân hàng và khách hàng, từ đó đưa ra những phương án tốt nhất cho khách hàng để thuận lợi cho công việc kinh doanh của họ cũng như đem lại lợi ích cho ngân hàng.

MSB luôn cố gắng hoàn thiện hơn quy trình thanh toán quốc tể, tuy nhiên những rủi ro tiềm ẩn phát sinh trong quá trình làm việc đòi hởi ngân hàng phải luôn có những phương án dự phòng. Từ các phòng giao dịch đến các chi nhánh và hội sở chính, luôn có một bộ phận phòng ngừa rủi ro riêng được thành lập phù hợp với đặc thù của từng vùng, từng miền hoặc từng đơn vị, bộ phận này sẽ phối hợp chặt chẽ với từng phòng, ban hay từng cá nhân thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, đế hạn chế tối đa nhừng rủi ro xuất phát từ cá nhân hoặc một khâu nhỏ trong quy trình vận hành thanh toán.

3.4.3. Đánh giá công tác phòng chống rủi ro trong thanh toán quấc tế của MSB

3.4.3. ỉ. Những mặt tích cực

Trong những năm qua, hoạt động thanh toán quốc tế tại MSB luôn được đánh giá là điểm sáng trong định hướng phát triển kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù, dưới tác động phức tạp của hoạt động thanh toán quốc tế thế giới, MSB với những công tác phòng ngừa từ những diêm giao dịch nhở đến trụ sở chính nên rủi ro trong hoạt động này ngày một giảm dần. MSB nhận định việc sai sót trong quy trình đến từ phía cá nhân thực hiện và chưa có quy định hay một khóa đào tạo bài bản chuyên sâu nên MSB quyết định tổ chức thường xuyên các khóa đào tạo có giá trị do các chuyên gia thanh toán quốc tế tổ chức tại trụ sở chính. Nhờ đỏ, các cán bộ

nhân viên làm việc liên quan đên lĩnh vực thanh toán quôc tê được nâng cao trình độ cũng như học hỏi được những bài học kinh nghiệm trong cách xử lý tình huống khi rủi ro xảy ra. Với những cố gắng mà MSB đã dày công tích lũy, MSB đà được

vinh danh trở thành Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2020 do tạp chí tài chính quốc tế uy tín hàng đầu - Global Banking & Finance Review

(GBAF) công nhận. Giải thưởng “Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam” là sự ghi nhận cho những nỗ lực của MSB trong việc không ngừng nâng cao trải

nghiệm, gia tăng tiện ích và cam kết đồng hành “Cùng vươn tầm” với doanh nghiệp nói riêng và khách hàng nói chung.

3.4.3.2. Các trở ngại

• Chưa có những chiến lược quản trị rủi ro tổng thể mang tính dài hạn:

Việc xây dựng một chiến lược dài hạn là vô cùng quan trọng trong việc định hướng hoạt động của hệ thống quản lý rủi ro. Đối với MSB, việc hạn chế các rủi ro trong thanh toán quốc tế vẫn còn đang chung chung chưa rõ ràng, nó chỉ được đưa ra dưới dạng những bản tin cảnh báo. Điều đó tạo ra sự long lẻo trong khâu quản lý khi chưa có chế tài xử phạt đối với những vi phạm trong hoạt động thanh toán quốc tế, đối với khách hàng và cán bộ nhân viên thực hiện

• Rủi ro tác nghiệp chiếm tỷ lệ cao

Những sai sót của nhân viên do sự bất cẩn trong quá trình làm việc hay việc thiếu cập nhật thông tin, nắm không rõ quy trình, quy định và những thông tin của khách hàng đều dẫn tới rủi ro vô cùng nghiêm trọng. Những năm gần đây, rủi ro tác nghiệp có giảm nhưng vẫn có tỷ lệ cao. Trong thời gian tới, MSB cần có nhiều biện pháp xử lý và khắc phục tình trạng này.

• Thờ ơ với những rủi ro

Mọi rủi ro đều có thể khắc phục, đó là suy nghĩ của các cán bộ nhân viên ngân hàng cũng như khách hàng. Việc coi nhẹ những rủi ro đã dẫn đến hậu

quả thất thoát về tài chính, vật chất cũng như uy tín của cả khách hàng lẫn ngân hàng. Nhưng họ chưa nhận thức được tính nghiêm trọng khi rủi ro thanh toán quốc tế diễn ra

Kết luận chương 3

Trong chương này, tác giả đã trình bày vê thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng MSB, bao gồm giới thiệu về lịch sử hoạt động, các sản phẩm thanh toán quốc tế hiện có, các thành tích và kết quả kinh doanh đã đạt được. Bên cạnh đó, tác giả cũng đà đề cập đến sáu tình huống rủi ro về TTQT điển hình mà ngân hàng đã gặp phải trong thời gian vừa qua, phân tích nguyên nhân một cách chi tiết thông qua các ví dụ cụ thể, thực tế, điều đó dẫn đến việc chuẩn bị đưa ra giải pháp cụ thể trong chương 4 một cách phù hợp nhất

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHÉ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM

- 2 _ _ * L L ...__

4.1. Định hướng phát triên hoạt động thanh toán quôc tê của MSB trong thời gian tói

MSB đã xây dựng cho mình định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế với mục tiêu chính như sau:

__ N 2 . jf . 2 - . 2

Đâu tiên, đê tiêp tục phát triên mở rộng mạng lưới, ngân hàng tiêp tục tìm

9 9 9 \

địa diêm cụ thê đê mở các văn phòng thị trường khác, đông thời mở rộng hoạt động

\ 9

kinh doanh của ngân hàng băng cách đưa ra các nội quy, quy định bô sung. Việc khai trương hoạt động kinh doanh và các chi nhánh của MSB sè giúp MSB cung cấp thêm nhiều dịch vụ thanh toán quốc tế trong tình hình mới và tìm kiếm những khách hàng có thề tiếp cận với ngân hàng.

Thứ hai, việc chuyển đổi các hình thức cấp vốn hiện có và tiềm năng, chẳng hạn như thanh toán trực tuyến... Ngoài các hệ thống thanh toán truyền thống, MSB cần tăng cường sử dụng các phương thức thanh toán thay thế. Đồng thời, cần nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng

Thứ ba, tăng phương thức thanh toán, không chỉ chú ý đến đô la Mỹ, đồng euro, yên Nhật, đô la Canada ... mà còn quảng bá đồng Koruna của Séc, nhân dân tệ

Thứ tư, phân tích các hoạt động kinh doanh của khách hàng, chăng hạn như xuất nhập khẩu sàn phẩm. Điều này giúp ngân hàng hiểu được khách hàng muốn gì và MSB muốn hỗ trợ điều gì.

Thứ năm, tất cả các quản lý doanh nghiệp đều phải tiếp cận khách hàng, nắm bắt tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và bám sát khách hàng

Thứ sáu, đào tạo những nhân viên bộ phận có kinh nghiệm chuyên môn sâu, có thể kiểm soát được những thay đổi về hiệu quả hoạt động và phù hợp nhất với mục tiêu phát triển cùa ngân hàng.

Thứ bảy, cải tiến và tạo ra một hệ thống thông tin, phản hồi trực tuyến và dễ

sử dụng cho khách hàng, nhưng hệ thông này phải có mức độ bảo mật cao nhât.

Thứ tám, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với NHTW để điều tiết và hỗ trợ mọi giao dịch một cách tốt nhất.

4.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế của MSB

4.2.1. Giải pháp bản nhằm quản lý rủi ro trong các phương thức TTQT của

MSB

Từ kết quả nghiên cứu tại Chương 3, có thể thấy được các rủi ro của MSB có thể khắc phụ được phần lớn thông qua củng cố hoạt động ở 3 tuyển phòng ngự trong hệ thống ngân hàng:

- Dịch vụ khách hàng: Đây là bộ phận trực tiếp tiếp nhận những thông tin hoặc chứng từ từ khách hàng. Dịch vụ khách hàng là khâu xử lý sơ bộ thông tin để thực hiện các khâu tiếp theo.

- Quan hệ khách hàng: Dù ở bộ phận kinh doanh hay trụ sở, các bộ phận đều phải được đào tạo và có kinh nghiệm tốt trong việc xác định các yếu tố rủi ro.

- Bộ phận kiểm toán độc lập: Sẽ đóng vai trò là bên độc lập kiểm tra tính hiệu quả trong khâu quản trị rủi ro ở 2 tuyến trên, từ đó báo cáo với Hội đồng Quản trị đề đưa ra giải pháp cho MSB trong việc củng cố hiệu quả của các tuyến này.

4.2.1.1. Giải pháp rủi ro trong phương thức chuyên tiền

Đối với các điều khoản xuất khẩu: MSB sẽ cung cấp cho các nhà xuất khẩu các khuyến nghị chi tiết:

-Thông tin quan trọng, chẳng hạn như tiền tệ, danh tiếng ... - Thường đầu tư sinh lời nhỏ

- Nhận giá cao khi người bán và nhà nhập khẩu tiếp xúc chặt chẽ để đảm bảo an toàn giao dịch.

- Khi hợp đồng quy định phương thức thanh toán sau T/T thì người bán phải kê khai phạt thanh toán để kịp thời thanh toán. Phải có quy định rõ ràng trong các thỏa thuận, hợp đồng và giải quyết tranh chấp.

Đối với vấn đề nhập khẩu: MSB cho biết 90 ngày sau khi người thanh toán giao hàng, người nhập khẩu sẽ bồ sung các chứng từ cần thiết, như tờ khai hải quan, hóa

đơn, chứng từ, v.v. Trong MSB, nhà nhập khâu phải điên các chứng từ theo yêu cầu, nếu nhà nhập khẩu không thực hiện lời hứa sau 90 ngày.

4.2.1.2. Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức nhờ thu

MSB chỉ xem xét tài trợ cho những khách hàng đã có hạn mức tín dụng thanh toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh, và tất nhiên có hợp đồng xuất nhập khẩu thì sử dụng phương thức nhờ thu trong phương thức thanh toán đế thanh toán. Gửi đến ngân hàng phục vụ (nhà xuất khẩu), và gửi ra nước ngoài theo hướng dẫn của ngân hàng thu, hoặc tất cả theo hướng dẫn của ngân hàng thu, được ngân hàng thu chấp thuận.

MSB luôn khuyến cáo khách hàng ràng phương thức thu này tuy rẻ và tiện lợi nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các bên liên quan.

4.2. ỉ.3. Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ

a. Đối với L/C nhập khẩu

* Đối với việc phát hành L/C nhập khẩu

Trước khi MSB thông qua việc phát hành thư tín dụng, MSB phải áp dụng các quy tắc định giá chặt chẽ, chẳng hạn như cấp tín dụng cho khách hàng để quản lý khả năng thanh toán sau khi ngân hàng đã thanh toán đủ bộ chứng từ. .

Một yếu tố mà ngân hàng phát hành phải lưu ý khi xếp hạng tín nhiệm là liệu ngân hàng có thu hồi được một phần hay toàn bộ doanh thu nếu nhà nhập khẩu bị phá sản hay không. Việc thấm định khách hàng là vô cùng quan trọng, MSB phải tìm hiểu được sản phẩm mà nhà nhập khẩu đang có, những sản phẩm đó có khả năng bán trên thị trường và có đủ tiêu chuẩn chất lượng. Không chỉ thế, với nhừng mặt hàng dễ bị hỏng thì quá trình vận chuyển sẽ đặc biệt hơn bởi sẽ có sự tham gia của bảo hiểm hàng hóa.

Đối với L/C, nếu thư tín dụng đi kèm với bảo đảm thực hiện thì thư tín dụng và bảo đảm thực hiện phải có giá trị đồng thời.

Trong trường hợp L/C, nên ghi rõ số lượng, chủng loại cùa từng lô hàng và phân loại theo chủng loại, tên hàng, v.v. Chỉ định nhiều lô hàng cho mồi lô hàng.

Đe hạn chế khi chứng từ được hoàn thiện, trước khi chứng từ đến tay MSB

phải thanh toán thì phải tính thời gian giao hàng bình thường, thời gian người bán chuẩn bị hồ sơ, thời gian xử lý. , Thời điểm xuất bản tài liệu quyết định chính xác thời gian trình bày và tài liệu.

Sản phẩm đặc biệt, sản phẩm đã qua sử dụng và các thị trường rủi ro như Trung Quốc, Châu Phi, Ukraine, v.v. Đối với các sản phẩm nhập khẩu, các hạn chế bổ sung được yêu cầu đối với hàng nhập khẩu có giá trị cao của MSB được tài trợ. Việc hoàn trả hàng hóa do người mua cấp hoặc phiếu kiếm tra số lượng, chất lượng do cơ quan quản lý chất lượng độc lập tại cảng đi / cảng đến cấp xác nhận rằng người bán đã giao đủ số lượng và chất lượng hàng hóa phù hợp với các điều khoản trong thỏa thuận.

Đe giảm giá vốn hàng nhập khẩu, nhà nhập khẩu đưa ra giá FOB hoặc CFR như yêu càu nhập khẩu trong yêu cầu L/C. Trong trường họp này, mọi rủi ro sau khi hàng hóa được xếp lên tàu do người nhập khẩu chịu, nếu xảy ra rủi ro trong quá trình vận chuyển thì người nhập khẩu chịu mọi rủi ro và người nhập khấu chịu mọi rủi ro.

Đối với các loại L/ c đặc biệt:

Việc giám định khí chuyển nhượng có hàm lượng không khí ban đầu giống như khí chuyến nhượng, Ngân hàng mở tồ chức tín dụng không chịu trách nhiệm thanh toán cho người nhận chuyển nhượng (trừ trường hợp ngân hàng là ngân hàng xác nhận thư tín dụng). / C). Nhà xuất khấu đầu tiên làm trung gian, vì vậy một số vấn đề sẽ được giữ bí mật với nhà xuất khấu khác, đặc biệt là mức giá.

Đối với L/C giáp lựng: Thời điếm giao hàng trong L/C giáp lưng phải xảy ra trước thời điếm giao hàng trong L/C gốc, nhưng thời điếm thanh lý L/C giáp lưng thực hiện sau khi thanh toán L/C gốc.

b. Đối với việc xử lý chứng từ và thanh toán L/C nhập khấu:

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (MSB) (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)