Hoạt động ngân hàng được coi là hoạt động kinh doanh đặc thù bời hàng hóa kinh doanh ở đây là tiền và các giấy tờ có giá. Tuy nhiên, đa phần cơ sở vật chất
(máy móc thiết bị) của OceanBank đã được đầu tư từ lâu nhưng việc việc mua sắm
mới hiện rât hạn chê, thêm vào đó hệ thông các điêm giao dịch đêu là cơ sở thuê ngoài do đó tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động. Do đó, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:
Một là, rà soát và báo cáo thường xuyên NHNN thông qua các vụ/các cục có liên quan về tình trạng cũ hỏng của hệ thống máy móc đang hoạt động tại OceanBank đồng thời trinh NHNN phương án mua sắm đầu tư mới các các máy móc không phải là TSCĐ (giá trị dưới 30 triệu đồng) cần thay mới như máy tính, máy phát điện, máy photo để đảm bảo hoạt động kinh doanh được diễn ra nhanh chóng và an toàn.
Hai là, tiếp tục thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng hệ thống camera, hệ thống truyền dừ liệu đảm bảo hoạt động thông suốt đặc biệt là tại những vị trí quan trọng.
Ba là, bộ phận hành chính tại đơn vị phối hợp với TSC thường xuyên rà soát tình hình cơ sở vật chất, lập báo cáo định kỳ hoặc đột xuất báo cáo ban lãnh đạo về tình hình an toàn nơi làm việc. Đối với nhừng trường hợp không đảm bảo an toàn càn trao đổi với chủ nhà để lên phương án khắc phục nhanh chóng.
Bốn là, xây dựng cơ chế đối với những hành vi không tuân thủ nội quy, an toàn lao động nội bộ.
4.2.6. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu tắn thất rủi ro hoạt động
Cơ sở dữ liệu tổn thất rủi ro hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị rủi ro hoạt động, nó đảm bảo ngân hàng có đầy đủ thông tin về các rủi ro hoạt động đã phát sinh và đang tiềm ẩn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là nền tảng trong việc đưa ra các quyết định, biện pháp giảm thiếu, xử lý rủi ro kịp thời. Ngoài ra, đây còn là cơ sở đế mỗi ngân hàng tính toán mức vốn dự phòng hợp lý, đảm bảo cho hoạt động phát triển của ngân hàng.
Hiện tại ở OceanBank cũng như hầu hết các ngân hàng sử dụng các báo cáo thủ công vẫn còn tồn tại tình trạng cán bộ nhân viên e ngại, che dấu trong công tác báo cáo thông tin về sự kiện tổn thất rủi ro hoạt động phát sinh, dẫn đến cơ sở dừ liệu tổn thất không đúng, đầy đủ. Do đó, để xây dựng được cơ sở dữ liệu rủi ro hoạt động đầy đù và tin cậy cần thu nhập thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau
và phải có sự tham gia của tât cả các phòng ban trong các hoạt động thu nhập dừ liệu tổn thất, cụ thể:
Một là, Khối QTRR tăng cường các biện pháp yêu cầu các đơn vị tuân thủ trong công tác báo cáo tổn thất rủi ro hoạt động ngay khi phát hiện, như xây dựng chế tài xử lý vi phạm cho các đơn vị không tuân thủ công tác báo cáo tổn thất rủi ro hoạt động kịp thời (trừ điểm đánh giá xếp loại đơn vị/trưởng đơn vị/trưởng bộ phận trong công tác đánh giá xếp loại nhân sự cuối kì đối với những đơn vị không tuân thủ).
Hai là, tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của công tác báo cáo cá nhân, đơn vị khi phát sinh sự kiện tốn thất RRHĐ phải báo cáo kịp thời tới các đơn vị chỉ đạo sự kiện và Khối Quản trị rủi ro đồng thời đảm bảo giữ kín an toàn thông tin đối với những cá nhân/bộ phận không có liên quan ...
Ba là, đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị phải thuờng xuyên cập nhật thông tin rủi ro hoạt động ngay khi có sự thay đổi về giá trị tổn thất hoặc số tiền thu hồi hoặc cập nhật thông qua các báo cáo dừ liệu tốn thất hàng tháng, hàng quý của các đợn vị hoặc cập nhật thông tin qua các đợt rà soát tồng thề dữ liệu rủi ro hoạt động hàng năm đảm bảo cơ sở dữ liệu tốn thất rủi ro hoạt động của ngân hàng đầy đủ, phản ánh chính xác so với thực tế phát sinh.
Bốn là, phòng QTRRHĐ phối hợp với các đơn vị có chức năng kiểm tra, kiểm soát hệ thống để kiểm tra chéo các thông tin về sự kiện rủi ro hoạt động phát sinh tại các đơn vị trong hệ thống nhưng chưa được báo cáo kịp thời những bộ phận có liên quan như: bộ phận kiềm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ ,kiểm toán độc lập, thanh tra ngân hàng nhà nước...
Năm là, Khối QTRR phối hợp với trung tâm CNTT phát triển các tính năng, báo cáo tự động hỗ trợ thống kê các lỗi hệ thống, sự số và tốn thất xảy ra.
Sáu là, kết hợp với dữ liệu rủi ro hoạt động toàn cầu do các tổ chức về dữ liệu rủi ro hoạt động cung cấp như SAS (Mỹ), ORX - Operational Riskdata Exchange,
BIS - Bank of International Settlement .. trong điều kiện về tài chính cho phép khi ngân hàng đã được phê duyệt đề án tái cơ cấu.
4.2.7. Kiêm tra, kiêm soát
Một là, xây dựng công tác kiểm tra kiếm, kiếm soát nội bộ phù hợp với tình hình tại OceanBank. Cụ thể đan xen kiểm tra trực tiếp với kiểm tra trực tuyến qua hệ thống camera vừa đảm bảo tính kịp thời vừa tiết kiệm chi phí.
Hai là, đối với các đơn vị tại TSC không tiếp xúc với khách hàng thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện chuẩn mực nghề nghiệp như đồng phục, đeo thẻ, giờ giấc đảm bảo ý thức kỉ luật cao.
Ba là, thuê chuyên gia, hệ thống công nghệ để đánh giá tình trạng hoạt động của hệ thống thường xuyên đế đảm bảo chất lượng của hệ thống tránh tình trạng gián đoạn, sập hệ thống do không được nâng cấp, đầu tư mới.
Bốn là, bên cạnh hoạt động phát triền kinh doanh ngân hàng cần phối hợp với các cơ quan chính quyền nắm bắt tình hình an ninh trật tự trên địa bàn, luôn sẵn sàng phương án ứng phó với những rủi ro như thiên tai, trộm cắp, cướp giật... để có thế nhận diện cũng như xử lý rủi ro một cách nhanh chóng, giảm thiểu thiệt hại.
4.2.8. Năng cao văn hóa rủi ro
Văn hóa rủi ro được phố biến và nâng cao sẽ tạo nên một môi trường làm việc chuyên nghiệp và là nền tảng vững chắc cho công tác QTRR nói chung và QTRRHĐ nói riêng, tạo tiền đề cho việc triển khai các công cụ QTRR một cách hiệu quả. Theo đó, để nâng cao văn hóa rủi ro OceanBank cần chú trọng:
Một là các Khối ngành dọc phối hợp với Ban thông tin truyền thông xây dựng bản tin truyền thông ngắn gọn, dễ hiểu hoặc Cẩm nang dạng sổ tay chuyển đến từng CBNV dưới dạng email truyền thông tới tất cả các cán bộ nhân viên về hậu quả của hành vi bao che, cẩu kết đề chiếm đoạt tài sản của ngân hàng và nâng cao tính tuân thủ nhằm nâng cao văn hóa rủi ro trên quy mô toàn hàng. Từ đó nâng cao được ý thức tự giác của mỗi cán bộ trong việc nhận diện, thống kê và báo cáo rủi ro hoạt động phát sinh tại bộ phận mình một cách minh bạch, đầy đu giúp công tác quản trị
RRHĐ tốt hơn từ các chi nhánh.
Hai là, thống nhất các nguyên tắc trao đồi, chia sẻ thông tin giữa các bộ phận trong nội bộ ngân hàng trong công tác quản trị rủi ro hoạt động để kịp thời ngàn
chặn tôn that và làm bài học kinh nghiệm cho các đon vị khác trong hệ thông.
Ba là, các cán bộ quản lý phải thoỊỜng xuyên quan tâm, sâu sát tới từng CBNV tại đơn vị minh để kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng phát hiện hành vi có dấu hiệu gian lận nội bộ (ví dụ: cán bộ nhân viên không chú tâm vào công việc, thường xuyên ra ngoài xử lý công việc riêng, có các hoạt động kinh doanh, đầu tư bất hợp pháp bên ngoài, như : môi giơi bất động sản, chứng khoán, cờ bạc, cá độ... hoặc có
các dấu hiệu bất thường như trở nên giàu đột xuất hoặc nợ nần bên ngoài nhiều...) để kịp thời có các biện pháp chấn chỉnh hoặc hỗ trợ cán bộ nhân viên gặp khó khăn, tránh rủi ro gây ảnh hưởng tới công việc, tới ngân hàng.
4.3. Một số kiến nghị vói các cơ quan nhà nước
4.3.1. Với Ngân hàng nhà nước
Như đã nêu ở phần thực trạng hiện nay nhân sự tại OceanBank đang thiếu và yếu, thường xuyên là nơi đào tạo nhân sự cho các ngân hàng khác do chế độ đãi ngộ không được tốt, mức lương thấp so với thị trường số lượng nghỉ việc mỗi năm trên 20 % tổng nhân sự dẫn tới sự bất ổn ở tất cả các vị trí. về công nghệ và cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư, nâng cấp bảo trì dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do vậy, kiến nghị NHNN cần xem xét và cho phép OceanBank.
Một là, được xây dựng cơ chế lương phù hợp với cơ chế thị trường để có thể hoàn thiện cơ cấu bộ máy nhân sự ở tất cả các bộ phận từ đó giảm thiểu nguy cơ tiềm ẩn các rủi ro trong tác nghiệp.
Hai là, cho phép OceanBank thực hiện mua sắm TSCĐ đặc biệt là liên quan đến bảo mật hệ thống CNTT, hệ thống truyền và lưu trữ dữ liệu.
Ba là, nhanh chóng có phương án tái cơ cẩu OceanBank để các hoạt động kinh doanh được phục hồi và mở rộng, gia tăng tỷ lệ tài sản có sinh lời.
Bên cạnh đó, kiến nghị NHNN thiết lập đơn vị chuyên biệt hơn trong quản trị RRHĐ để hướng dẫn, hỗ trợ các ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng đang trong diện kiểm soát đặc biệt như OceanBank.
4.3.2. Kiến nghị với hiệp hội ngân hàng
Với vai trò là càu nối giữa các ngân hàng hội viên với NHNN trong việc thực thi các chính sách tiền tệ của NHNN nhằm hỗ trợ hoạt động cho các NHTM phát
triên an toàn và bên vững tạo nên móng vững chăc cho nên kinh tê. Do đó, kiên nghị Hiệp hội Ngân hàng tích cực hơn nữa trong việc hỗ trợ các ngân hàng thông qua việc:
Thứ nhất, tồ chức các chương trình hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về quản trị rủi ro hoạt động giữa những ngân hàng thành viên
Thứ hai, mở rộng hợp tác quốc tế nhàm tăng cường giao lưu học hỏi các ngân hàng trong khu vực và trến thế giới trong lĩnh vực quản trị rủi ro và đặc biệt là rủi ro hoạt động.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.
Vũ Hông Băc, 2017. Giai pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động
tại ngân hàng Á Châu. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học kinh tể - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nguyễn Thị Thu Hà, 2021. Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II. Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng
Nguyễn Trường Lạng, 2017. Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra. Tạp chí tài chính
Lê Thị Vân Khanh, 2016. Hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học kinh tế quốc dân
Trần Thị Hằng Nga, 2016. Quản trị rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn Basel II tại ngân hàng thương mại cô phần Kỹ thương Việt Nam. Luận vàn Thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Minh Ngọc, 2015. Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP
Việt• • • <2 • • • • • • Nam Thịnh Vượng. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngân hàng TMCP An Bình, 2017 - 2020. Báo cáo tài chính hàng năm.
Quy địnhvề tự đánh giá rủi ro hoạt động và biện pháp kiểm soát trong hệ thống OceanBank
Quy định thiết lập, sử dụng và quản lý chỉ số rủi ro hoạt động chính trong hệ thống OceanBank
Quy định thu thập và xử lý sự kiện rủi ro hoạt động tại Ngân hàng OceanBank
Quy trình nhận diện, theo dõi, đánh giá và xử lý dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro hoạt động
Đào Thị Thanh Tú, 2021. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí tài chính.
13. Phạm Tiên Thành và Dương Thanh Hà, Quản trị công ty và quản lý rủi ro
hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tài liệu NHNN Việt
Nam
14. Đặng Anh Tuấn và các cộng sự, 2018. Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel ll
tại Ngân hàng Thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam (MSB). Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia.
Internet
15. https://www.abbank.vn/ 16. https://oceanbank.vn
PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁN BỌ OCEANBANK THAM GIA KHẢO SÁT STT Ho và tên• Giới tính Chức danh Ngày vào NH Năm công tác
1 Nguyễn Đức Hiếu Nam Chuyên viên Thẩm định Tài sản bảo
đảm 26/03/2021 —
2 Bùi Luơng Đức Nam Chuyên viên Phát triển dịch vụ
Ngân hàng điện tử 21/06/2021 —
3 Quách Minh Thúy Nữ Chuyên viên Quản trị tài chính 19/04/2021 -
4 Pham• Thi• Thu Hà Nữ Giao dich viên• 01/03/2021 —
5 Trần Thi Yến• Nữ Giao dich• viên 01/03/2021 -
6 Nguyễn Tường Mau
Diêu• Nữ Quản lý Bộ phận Khách hàng Bán lẻ 02/03/2020 1 7 Nguyễn Văn Khá Nam Chuyên viên Quan hệ Khách hàng
Bán lẻ 02/03/2020 1
8 Vũ Thị Hương Dung Nữ Giao dich• viên 11/02/2020 1
9 Nguyễn Thu Phương Nữ Giao dich • viên 09/03/2020 1
10 Hoàng Thị Bích Tiên Nữ Chuyên viên Kinh doanh Khách
hàng doanh nghiệp 09/11/2020 1
11 Nguyễn Linh Giang Nữ Chuyên viên Kiểm toán nội bộ 15/12/2020 1
12 Trần Châu Huỳnh Như Nữ Kiểm ngân 30/01/2020 1
13 Võ Thụy Bích Hồng Nữ Nhân viên Công nghệ thông tin 29/06/2020 1
14 Trương Hoàng Phú Nam Nhân viên Lái xe 03/08/2020 1
15 Trần Nguyền Hoàng
Nguyên Nam Chuyên viên Marketing 29/06/2020 1
16 Hoàng Mạnh Kiên Nam Chuyên viên Truyền thông và Quản
lý thương hiệu 14/05/2020 1
17 Lê Văn Vinh Nam Chuyên viên Thẩm định Tài sản bảo
đảm 17/12/2020 1
18 Nguyễn Quang Tuân Nam Chuyên viên Thẩm định Tín dụng
Khách hàng bán lẻ 09/11 /2020 1 19 Dương Thị Bích Ngọc Nữ Chuyên viên Vận hành tín dụng 01/10/2020 1
20 Nguyễn Thị Minh Trang Nữ Chuyên viên Kế toán tài chính 21/09/2020 1
21 Trần Thùy Dương Nữ Chuyên viên Quản trị tài chính 23/11/2020 1
22 Nguyễn Thị Ngọc Liên Nữ Chuyên viên Pháp chế 04/05/2020 1
23 Đồng Vũ Phương Loan Nữ Chuyên viên Kiểm soát nội bộ 17/07/2020 1
STT 24 Ho và tên• Đặng Viết Trung Giới tính Nam Chức danh
Chuyên viên Quản trị cơ sở dữ liệu
Ngày vào NH 01/04/2020 Năm công tác 1
25 Lê Cường Nam Chuyên viên Quản trị máy chủ 10/06/2020 1
26 Phạm Phương Thảo Nữ Kiểm ngân 09/11/2020 1
27 Nguyễn Thị Thu Hằng Nữ Kiểm ngân 04/11/2020 1
28 Vũ Thu Hằng Nữ Chuyên viên Pháp chế 02/03/2020 1
29 Ngô Quốc Yên Nam Chuyên viên Quản trị mạng 05/10/2020 1
30 Vương Son Tùng Nam Chuyên viên Công nghệ thẻ 13/08/2020 1
31 Ngô Bích Khuê Nữ Chuyên viên Phát triển ứng dụng 09/11/2020 1
32 Võ Thị Hồng Ngọc Nữ Giao dich viên• 08/04/2020 1
33 Hà Thị Nguyệt Nữ Phó trưởng phòng phụ trách Phòng
Kế toán kho quỹ 15/06/2020 1
34 Trinh • Văn Thinh• Nam Nhân viên Công nghệ thông tin 30/01/2020 1
35 Phạm Ngọc Lâm Nam Giám đốc Khách hàng doanh nghiệp 15/06/2020 1