b. Chochi tiết như bản vẽ 1.4 phần danh mục hình vẽ
2.3. Hướng dẫn luyện tập
Ta thực hiện các thao tác thiết kế Bước 1, Bước 2tƣơng tự nhƣ ở Bài 3.1. Sau đó ta thực hiện thao tác để thiết kế tiếp tại theo.
Bước 3:Lựa chọn phƣơng pháp gia công
Chọn Toolpaths để mở ra các lựa chọn gia công ta có một số lựa chọn gia công cơ bản theo lệnh gia công trên bề mặt (Surface) nhƣ ở phần 2.1. mục a.
Bước 4:Thiết lập thông số gia công
Quá trình thiết lập thông số gia công cho chi tiết là quá trình tối quan trọng trong khi lập trình gia công.
+ Chọn kiểu hình dạng gia công - Boss: Dạng khối
- Cavity: Dạng rãnh
- Undefined: Không xác định
Nên chọn kiểu hình dạng gia công là không xác định để dễ dàng hơn trong việc thay đổi phƣơng án gia công
Hình 3.12: Kiểu hình dạng gia công
+ Chọn tên thƣ mục lƣu file NC
Tƣơng tự nhƣ ở phần trên ta chọn đƣợc đƣờng dẫn lƣu file NC
Tƣơng tự nhƣ hình 3.5
+ Chọn các bề mặt cần gia công
Kích chuột chọn các bề mặt cần gia công
Hình 3.13: Chọn các bề mặt cần gia công
+ Chọn dụng cụ cắt (Tool)
Trong bảng thiết lập ta chọn Tool, tại khung này ta có 2 lựa phƣơng pháp cho việc lựa chọn dụng cụ cắt.
Chọn sau đó lựa chọn kiểu dụng cụ cắt tƣơng ứng cho phƣơng pháp gia công đã chọn ở phần “Lựa chọn phƣơng pháp gia công”.
Cách 2: Tạo ra dụng cụ cắt mới
Kích chuột phải vào ô chứa dụng cụ cắt, sau đó chọn xuất hiện bảng
Hình 3.14: Loại dụng cụ cắt Hình 3.15: Thông số của dụng cụ cắt Ta lựa chọn loại dụng cụ cắt, và nhập thông số dụng cụ cần thiết lập.
+ Thiết lập thông số
Ta chọn thẻ (Surface Parameters) có các lựa chọn sau:
- Clearance: Khoảng cách nhấc dao sau khi gia công kết thúc.
Hình 3.16: Thiết lập thông số gia công - Retract: Khoảng cách nhấc dao khi thực hiện các đƣờng chuyển dao. - Feed plane: Mặt phẳng khi bắt đầu dùng chế độ cắt.
- Tip comp: Sử dụng cắt tại đầu dao.
Hoàn tất lựa chọn trong thẻ Surface parameters ta tiếp tục lựa chọn thẻ Rough parameters để cài đặt các thông số.
Sai số bƣớc tiến theo chiều sâu ăn dao Khoảng cách bƣớc tiến nhỏ nhất Ta tiếp tục cài đặt thông số ăn
dao theo chiều ngang, dọc Stepover pencentage: Bƣớc tiến dao theo tỷ lệ phần trăm đƣờng kính
Hình 3.18: Kiểu chạy dao Stepover distance: Bƣớc tiến dao
Ngoài ra ta còn phải chọn kiểu đƣờng chạy dao. (Phần này chủ yếu chọn theo kinh nghiệm, trong trƣờng hợp chƣa có kinh nghiệm thì ta có thể chạy thử từng kiểu rồi sau đó chọn kiểu tốt nhất.)
Tƣơng tự nhƣ Bài 3.1 phần 2.1. mục c, ta thực hiện tiếp các thao tác thiết kế
Bước 5, Bước 6.
2.2. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục
TT Dạng lỗi Nguyên nhân Cách phòng ngừa
1 Sai hỏng biên dạng cần gia công Chọn sai dụng cụ cắt Chọn sai phƣơng pháp gia công. Chọn sai chiều bù dụng cụ cắt. Chú ý khi chọn dụng cụ cắt
Chọn phƣơng án gia công phù hợp
Chú ý chiều chạy khi thực hiện bù dụng cụ cắt
2 Không mô phỏng sau khi đã thực hiện xong các bƣớc lập trình.
Chọn sai các bƣớc lập trình
Thực hiện đúng theo chỉ dẫn của giáo viên.
3. Tổ chức luyện tậpkỹ năng 3.1. Yêu cầu
Cho chi tiết nhƣ bản vẽ 1.2(đã đƣợc thiết kế từ bài 2) phần phụ lục. Hãy lập trình phay thô các bềmặt của chi tiết.
3.2. Trình tự thực hiệnTT Tên bước TT Tên bước công việc Các chức năng thiết kế Kết quả 1 Nhập đối tƣợng hình học cần gia công. Open 2 Thiết lập môi trƣờng gia công Machine→ Mill
3 Lựa chọn phƣơng pháp gia công. Toolpaths 4 Thiết lập thông số gia công. Surface Parameters Finish Parallel Parameters 5 Mô phỏng kiểm tra quá trình cắt sản phẩm Toolpath Verify selected operations 6 Hiệu chỉnh quá trình thực hiện gia công chi tiết.
4. Hướng dẫn tự học.4.1 Yêu cầu 4.1 Yêu cầu
a. Cho chi tiết như bản vẽ 1.3phần danh mục hình vẽ
Hãy lập trình phay thô các bề mặt của chi tiết.
b. Cho chi tiết như bản vẽ 1.4phần danh mục hình vẽ
Hãy lập trình phay thô các bề mặt của chi tiết.
4.2. Hướng dẫn tự học
BÀI 4: Lập chương trình phay tinh bằng phần mềm CAD/CAM
Thời gian thực hiện: 6 tiết
Tên bài học trước:Lập chương trình phay thô bằng phần mềm CAD/CAM
Thực hiện từ ngày... đến ngày ...