Khi nghiờn cứu về dao động của hệ đàn hồi, trƣớc tiờn ta cần cú khỏi niệm về bậc tự do: bậc tự do của một hệ đàn hồi khi dao động là số thụng số độc lập để xỏc định vị trớ của hệ.
Vớ dụ: hỡnh 4.6a, nếu bỏ qua trọng lƣợng của dầm thỡ hệ cú 1 bậc tự do (chỉ cần biết tung độ y của khối lƣợng m xỏc định vị trớ của vật m). Nếu kể đến trọng lƣợng của dầm thỡ hệ cú vụ số bậc tự do vỡ cần biết vụ số tung độ y để xỏc định mọi điểm trờn dầm.
Trụctruyền mang hai puli (hỡnh 4.6b). Nếu bỏ qua trọng lƣợng của trục thỡ hệ cú 2 bậc tự do (chỉ cần biết hai gúc xoắn của hai puli ta sẽ xỏc định vị trớ của hệ).
Khi tớnh phải chọn sơ đồ tớnh, dựa vào mức độ gần đỳng cho phộp giữa sơ đồ tớnh và hệ thực đang xột.
Vớ dụ: nếu khối lƣợng m rất lớn so với khối lƣợng của dầm phải lập sơ đồ tớnh là khối lƣợng m đặt trờn dầm đàn hồi khụng cú khối lƣợng nờn hệ cú một bậc tự do. Nếu trọng lƣợng của khối lƣợng m khụng lớn so với trọng lƣợng dầm, ta phải lấy sơ đồ tớnh là một hệ cú vụ số bậc tự do và bậc tự do của một hệ xỏc định theo sơ đồ tớnh đó chọn, nghĩa là phụ thuộc vào sự gần đỳng mà ta đó chọn khi lập sơ đồ tớnh.
74 Dao động của hệ đàn hồi đƣợc chia ra:
Dao động cưỡng bức: dao động của hệ đàn hồi dƣới tỏc dụng của ngoại lực biến đổi theo thời gian (lực kớch thớch).
P(t) 0
Dao động tự do: dao động khụng cú lực kớch thớch P(t)=0: Dao động tự do khụng cú lực cản: hệ số cản
= 0; P(t) = 0
Dao động tự do cú để ý đến lực cản của mụi trường: 0 ; P(t) = 0
Trọng lƣợng của khối lƣợng m đƣợc cõn bằng với lực đàn hồi của dầm tỏc động lờn khối lƣợng.
Hỡnh 4.6: Dao động của hệ đàn hồi một bậc và nhiều bậc tự do