Các cơ cấu truyền động

Một phần của tài liệu An toàn lao động trong sản xuất cơ khí (Trang 27 - 32)

IV. Xử lý nhiệt kim loạ

2. Các cơ cấu truyền động

2.1. Tỷ số truyền

Ng−ời ta gọi tỷ số truyền (i) là tỷ số vòng quay của trục bị dẫn (n2) trên số vòng quay của trục dẫn (n1)

n2 d1 Z1 k i = n1 = d2 = Z2 = Z Trong đó: i: Tỷ số truyền n: Số vòng quay d: Đ−ờng kính puli

Z: Số răng của bánh răng k: Số đầu mối của trục vít Số 1: Biểu thị trục dẫn Số 2: Biểu thị trục bị dẫn

2.2. Phân loại theo tỷ số truyền

Trong máy công cụ sử dụng nhiều loại cơ cấu truyền động. Có thể chia làm 3 loại:

- Cơ cấu truyền động phân cấp là cơ cấu truyền động chỉ cho một hoặc một số cấp tốc độ nhất định. Từ trục dẫn truyền sang trục bị dẫn có một hoặc một số tỷ số truyền (i). Ví dụ: Truyền động bánh răng, đai truyền.

- Cơ cấu truyền động vô cấp là cơ cấu truyền động cho nhiều cấp tốc độ liên tục. Ví dụ: cơ cấu truyền động thuỷ lực, cơ cấu bánh ma sát.

- Cơ cấu truyền động gián đoạn là cơ cấu truyền động mà khâu bị dẫn chỉ thực hiện gián đoạn sau mỗi hành trình đầy đủ của khâu dẫn. Ví dụ: cơ cấu chạy dao máy bàọ

2.3. Các cơ cấu truyền động trong máy th−ờng dùng

Trong các máy công cụ ng−ời ta truyền động bằng cơ cấu đai truyền, cơ cấu bánh răng, cơ cấu trục vít bánh vít, cơ cấu bánh răng thanh răng, cơ cấu đảo chiều quaỵ..

3. Máy tiện

3.1. Công dụng và phân loại

- Công dụng: Máy tiện gia công đ−ợc nhiều dạng bề mặt, cụ thể: + Mặt tròn xoay ngoài và trong (lỗ)

+ Mặt côn, mặt định hình

+ Các loại ren (tam giác, vuông, thang) + Mặt phẳng ở mặt đầu

+ Máy tiện có thể khoan, doa lỗ

Gia công trên máy tiện đạt độ chính xác và độ bóng caọ

- Phân loại: Căn cứ vào công dụng, máy tiện đ−ợc phân loại nh− sau: + Máy tiện ren vít vạn năng

+ Máy tiện nhiều dao

+ Máy tiện tự động, bán tự động + Máy tiện chuyên dùng

Hình 1.21. Máy tiện ren vít vạn năng 3.2. Các bộ phận chính của máy

- Thân máy - ụ đứng

- Mâm cắp (3 chấu, 4 chấu) - ụ động

- Mũi tâm - Hộp xe dao

- Giá đỡ

Hình 1.22. Các loại mâm cặp máy tiện

ạ Mâm cặp 3 chấu; b. Đồ gá tiện vạn năng

ụ đứng ụ động

b) a)

Hình 1.23. Mũi tâm

ạ Mũi tâm quay; b. Mũi tâm khoét lõm; c. Mũi tâm cầu

Hình 1.24. Các loại dao và sơ đồ cắt

ạ Tiện ngoài, tiện lỗ, tiện mặt đầu; b. Tiện cắt; c. Tiện ren; d. Khoan trên máy tiện; ẹ Tiện định hình

a) b) c) c) a) b) d) e)

3.3. Gia công trên máy tiện

+ Khi gia công: vật gia công quay tròn theo mâm cặp (nv/P) Dao chuyển động tịnh tiến smm/v(hình 1.24)

+ Khi vật dài (l/d ≥12) cần có giá đỡ để nâng cao độ chính xác gia công.

4. Máy khoan

4.1. Công dụng

+ Gia công lỗ hình trụ bằng mũi khoan, khoét, doa (khoan là gia công thô, khoét gia công bán tinh, doa là gia công tinh).

+ Có thể ta-rô trên máy khoan.

4.2. Nguyên lý gia công

Khi gia công mũi khoan, khoét doa vừa quay tròn vừa chuyển động tịnh tiến tạo ra b−ớc tiến (hình 1.25).

4.3. Máy khoan

+ Máy khoan bàn: gia công lỗ nhỏ Φ < 10mm (hình 1.25).

+ Máy khoan đứng: gia công lỗ Φ > 10 ữ50mm (hình 1.26)

+ Máy khoan cần: gia công lỗ lớn trên vật có khối l−ợng lớn khó di chuyển. Mũi khoan có thể dịch chuyển đến chỗ cần gia công (hình 1.27).

4.4. Mũi khoan

- Mũi khoan ruột gà: Có cấu tạo đặc biệt (hình 1.28).

Hình 1.25. Máy khoan bàn Hình 1.26. Máy khoan đứng 1 trục

Một phần của tài liệu An toàn lao động trong sản xuất cơ khí (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)