V. An toàn khi hàn và cắt kim loạ
1. Các yếu tố nguy hiểm th−ờng xảy ra khi gia công trên máy tiện
+ Vật gia công kẹp không đủ chặt có thể văng rạ
+ Vật gia công dài, thò ra phía sau máy, không có bao che, có thể quăng quật vào ng−ời lao động.
+ Các đồ gá (tốc, mâm cặp...) có phần lồi mà không bao che, có thể va đập, cuốn tay áo, tóc của công nhân vào máỵ
+ Dao cắt gọt gá quá dài không an toàn.
+ Nếu phoi cắt là phoi dây dài sắc, nóng ở nhiệt độ từ 700oC ữ 900oC quấn vào vật gia công, giảm chất l−ợng bề mặt gia công và có thể gây đứt tay, chân cho công nhân.
+ Khi gia công gang xám, phoi vụn có nhiệt độ cao từ 700oC ữ 800oC, nên khi bắn vào ng−ời mặc dù nhiệt độ phoi vụn đã giảm xuống còn 400oC ữ
500oC song vẫn gây bỏng nếu bắn vào da, và gây nguy hiểm cho mắt nếu bắn vào mắt.
2. Các biện pháp an toàn chủ yếu
- Che chắn vùng nguy hiểm bằng cơ cấu che chắn di động, tránh phoi văng ra (hình 4.7).
Hình 4.6. Che chắn máy tiện an toàn
Kính bảo hiểm
ụ động
ụ đứng
Tủ điện Mâm cặp
Hình 4.7. Bao che các phần lồi của bộ phận quay trên máy tiện
ạ Mâm gạt tốc có ngón gạt; b. Mâm gạt tốc có vấu gạt
- Các vật dài cần nắn thẳng và không đ−ợc thò dài ra sau bộ phận bao che quá 0,5m.
- Gia công vật dài cần có giá đỡ để tránh vật gia công vừa giảm độ chính xác, vừa kém an toàn.
Hình 4.8. Giá đỡ cố định Hình 4.9. Giá đỡ di động
- Lực đẩy ụ động bằng tay không quá 320N.
- Lựa chọn các góc γ, α, λ, ϕ... một cách hợp lý để tự bẻ phoị Ví dụ: thép 15, 45, 40 x với V = 100 - 300m/p thì ϕ = 45o, λ = -10o, γ = 5o. Có tác động bẻ phoị
- Khi gá dao lên máy tiện cần đảm bảo l ≤ 1,5H,
a) b)
Trong đó: H: Chiều cao dao tiện (mm).
l: Chiều dài cho phép từ ổ dao đến mũi dao
Hình 4.10. Gá dao an toàn
- Nên dùng chìa khóa mâm cặp an toàn (hình 4.11) và ống kẹp an toàn khi gia công vật có đ−ờng kính nhỏ trên máy Rơvônve (hình 4.12)
Hình 4.11. Chìa khoá mâm cặp
có bộ phận an toàn khi gá phôi Hình 4.12. ống kẹp an toàn
a)
b)
- Khi b−ớc tiến máy tiện s quá lớn, cơ cấu chạy dao quá tải, cơ cấu an toàn trục vít rơi tác động, ngắt chuyển động từ động cơ tớị Khi hết quá tải phải dùng tay để nhấc lên, cơ cấu lại hoạt động bình th−ờng.
Hình 4.13. Cơ cấu an toàn trục vít rơi
ạ Khi ch−a có sự quá tải; b. Khi có sự quá tải 1. Trục; 2. Vít vô tận; 3. Vấu ly hợp; 4. Lò xo; 5. Tấm chắn; 6 Giá đỡ; 7. Tay gạt; 8. Điểm tựa; 9. Bánh vít Hình 4.14. Mũi tâm
ạ Tâm quay; b. Mũi tâm cố định
Côn moóc số 5 Hợp kim cứng
b) a)
Mũi tâm quay sử dụng với tải trọng h−ớng kính ≤ 200kG.