Thƣờng các máy chuyển trục đƣợc trang bị động cơ điện. Phần truyền động cơ khí dùng đai truyền, biến tốc, bánh răng, trục vít… Trạm dẫn động thƣờng đặt ở cuối (theo hƣớngtruyền động). Sơ đồ trạm dẫn động thông dụng cho trên hình 3.6. Các bộ phận của nó là :
- Động cơ điện
- Hộp giảm tốc (bánh răng hay trục vít) - Tang dẫn (hay đĩa xích dẫn)
- Nối trục
Ở băng tải có thể dùng vật liệu ma sát (gỗ, cao su …) bọc ngoài tang để tăng ma sát.
Công suất yêu cầu của động cơ điện: dc
W.v N =
135 Trong đó:
W = P –lực cản chuyển động bộ phận kéo, N v –vận tốc di chuyển vật liêu, m/s
η– hiệu suất trạm dẫn, kể cả mất mát khi băng vòng qua tang (hay xích vòng qua đĩa xích).
η = 0,6 ÷ 0,8
Ở các máy chuyển có các đoạn nghiêng, khi tắt động cơ, có thể bộ phận kéo cùng với yếu tố làm việc bị trƣợt ngƣợc lại dƣới sức nặng của vật liệu trên nó, do đó trong trạm dẫn phải đặt cơ cấu bánh xe cóc chặn lại, rất ít khi dùng phanh.
Ở các xích tải còn đặt ly hợp an toàn có mô men truyền giới hạn để tránh gây hỏng trong trƣờng hợp xích bị kẹt hoặc quá tải.
Hình 3.6: Trạm dẫn Hình 3.7: Sơ đồ trạm kéo căng kiểu vít
G S2 G So So S a) b)
Hình 3.8 : Sơ đồ trạm kéo căng kiểu đối trọng a) Đặt ở đầu tang; b) Đặt gần tang dẫn
136
Bộ phận kéo căng ở các máy vận chuyển dùng để tạo ra và giữ lực căng cần thiết cho các nhánh căng hoặc xích.
Ngƣời ta dùng bộ phận kéo căng kiểu vít (hình 3.7) và kiểu đối trọng (hình 3.8), đặt ở đầu máy, chỗ cho vật liệu lên tang hay đĩa xích ở đầu cuối, lắp trên các ổ di chuyển đƣợc trên các sống trƣợt nhờ vít hay đối trọng. Tính toán vít hay trọng lƣợng đối trọng theo lực 2S2 (hình 3.6 và hình 3.7, a) hoặc tính theo lực 2So (hình 3.7, b). Đoạn dịch chuyển bộ phận kéo căng chọn tùy theo chiều dài vận chuyển của máy, thƣờng lấy trong khoảng 0,4 ÷ 0,8m.