Cơ cấu dẫn động bằng điện

Một phần của tài liệu Bài giảng máy nâng chuyển (Trang 81 - 82)

Các số liệu cho trƣớc để thiết kế cơ cấu nâng dẫn động bằng điện (hoặc bằng máy nói chung) là:

- Trọng lƣợng vật nâng (trọng tải) Q (N hay t). - Chiều cao nâng H (m).

- Vận tốc nâng vn (m/phút)

- Chế độ, điều kiện làm việc của cơ cấu.

Trình tự tính toán cơ cấu nâng dẫn động bằng điện cũng giống nhƣ đối với cơ cấu tay quay từ đầu đến phần định mô men trên tang hay đĩa xích Mtg(dx). Phần sau làm khác, trong cơ cấu này vấn đề quan trọng chủ yếu là chọn đƣợc động cơ đủ công suất làm việc khi chuyển động ổn định cũng nhƣ khi mở máy, đồng thời phải đảm bảo vận tốc nâng cho trƣớc vn.

Công suất yêu cầu đối với động cơ điện là: n

dc

Q.v

M = kw

60.1000.η

Trong công thức này, Q có đơn vị là N còn vncó đơn vị là m/ph.

η = ηm.ηt.ηo – hiệu suất của cơ cấu tính đến các hiệu suất pa lăng, của tang và của bộ truyền.

Theo trị số Ndctìm đƣợc tra bàng mà chọn loạiđộng cơ thích hợp.

Trong ngành máy cần trục ở Liên Xô có loại động cơ điện chuyên dùng là MT và MTK. Đặc điểm các động cơ này là có mô men mở máy cao, phù hợp với điều kiện đóng mở luôn khi làm việc. Trong các bảng tra có cho các đặc tính kỹ thuật của chúng đối với từng chế độ làm việc: nhẹ (TĐ 15%), trung bình (TĐ 25%) và nặng (TĐ 40%). Trong điều kiện không có các loại động cơ trên, có thể dùng tạm các loại động cơ dùng chung (AO,….).

Sau khi chọn động cơ cần xác định tỷ số truyền cần thiết của bộ truyền. Ở đây tỷ số truyền đƣợc xác định xuất phát từ quan hệ vận tốc (số vòng quay) của trục thứ nhất (trục động cơ) và trục cuối cùng (trục tang), tức là đảm bảo vận tốc nâng vn cho trƣớc.

82 Tỷ số truyền của bộ truyền:

dc o tg n i = n Trong đó:

ndc–số vòng quay của trục động cơ. ntg–số vòng quay của tang.

Số vòng quay của tang cần có để đảm bảo vncho trƣớc là: n tg o v .a n = v/ph π.D

Với Do là đƣờng kính tang kể đến tâm cáp, m.

Theo tỷ số truyền io và công suất truyền mà thiết kế bộtruyền. Trong điều kiện sản xuất cơ khí quy mô nhƣ ở Liên Xô có nhà máy chuyên chế tạo hộp giảm tốc tiêu chuẩn ký hiệu PM, dùng cho ngành máy trục. Thƣờng ngƣời ta cố gắng chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn, nếu cần thiết thì phối hợp thêm bằng bộ truyền bánh răng để hở. Nếu phải thiết kế lấy bộ truyền, ta có thể dựa vào các thông số cơ bản của các hộp số PM mà thiết kế cho thích hợp với yêu cầu của mình.

Cuối cùng cần tính mô men phanh, chọn và tính phanh. Chỗ đặt phanh trong cơ cấu dẫn động bằng điện thƣờng là ở trục thứ nhất.

Một phần của tài liệu Bài giảng máy nâng chuyển (Trang 81 - 82)