5.1. Các thông số hình học của bánh răng nón
Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng có một bộ thông số tương tự như của bánh răng trụ răng thẳng, xác định trên mặt nón phụ lớn nhất của bánh răng, trong đó khoảng cách trục awđược thay bằng chiều dài nón L. Bộ thông số này dùng để đo kiểm tra kích thước của bánh răng. Một số kích thước của bộ thông số này có thêm chỉ số e. Ví dụ mô đun me, đường kính vòng chia de1, d
e2, đường kính vòng đỉnh răng d
ae1, d
30
- Một số thông số được xác định trên mặt nón phụ trung bình. Các thông số có thêm chỉ số tb. Ví dụ, mô đun mtb, đường kính dtb, vv.. Các thông số này dùng tính toán kiểm tra bền và thiết kế bộ truyền
bánh răng nón.
- Góc mặt nón chia của bánh dẫn
1, của bánh bị dẫn
2; độ. Thường dùng bộ truyền bánh răng nón có góc giữa hai trục =
1 + + 2 = 900 (Hình 12.22). - Góc mặt nón chân răng f1, f2 và góc mặt nón đỉnh răng a1, a2. Các thông số xác định trên mặt mút lớn và mặt trung bình có mối liên hệ như sau:
. 0,5 0,5 tb e L m m L B . 0,5 tb e L d d L B 5.2. Lực tác dụng lên trục và ổ trục - Lực tiếp tuyến F t1 tác dụng lên trục dẫn I, lực Ft2 tác dụng lên trục II. Phương của Ft1 và Ft2 trùng với đường tiếp tuyến chung của hai vòng lăn. Chiều của F
t1 ngược với chiều
quay n
1, chiều của Ft2 cùng với chiều quay
n 2. Giá trị Ft1 = F t2 = 2.T 1/d tb1. - Lực hướng tâm F r1 tác dụng lên trục I, vuông góc với trục I và hướng về phía trục I.
Lực hướng tâm Fr2 vuông góc với trục II và hướng về phía trục II.
F r1 = F t1.tg w.cos 1 Hình 12.22 Hình 12.23 Hình 12.21
F r2 = F
t2.tg
w.cos 2
- Lực dọc trục Fa1 tác dụng lên trục I, song song với trục I. Lực dọc trục Fa2 song
song với trục II. Chiều của lực Fa1 hướng về đáy lớn của bánh dẫn, chiều của Fa2 luôn luôn hướng về phía đáy lớn của bánh bị dẫn.
F a1 = F t1.tg w.sin 1 = F r2 F a2 = F t2.tg w.sin 2 = F r1
5.3. Đặc điểm của răng nón.
- Tiết diện răng của bánh răng nón có kích thước thay đổi dọc theo chiều dài răng, càng về phía đỉnh nón, kích thước càng nhỏ. Song, tải trọng phân bố trên đường tiếp xúc của răng cũng tỷ lệ với
kích thước tiết diện răng, nên giá trị ứng suất tiếp xúc
H và ứng suất uốn
F tại các tiết diện không thay đổi dọc theo chiều dài răng
(Hình13.24). Thường người ta tính toán bộ truyền bánh răng nón theo tiết diện trung bình của răng.
- Dạng răng của bánh răng nón răng thẳng trên mặt nón phụ trung bình, giống như dạng răng của bánh răng trụ răng thẳng có các các thông số mtđ = m
tb, z
tđ= z/cos. Bánh răng
thẳng này được gọi là bánh răng tương đương. Khả năng tải của bộ truyền bánh răng nón bằng 0,85 khả năng tải của bánh răng thẳng tương đương. Do đó, có thể tính toán bộ truyền bánh răng nón qua bánh răng thẳng tương đương, với tải trọng tăng lên 1/0,85 lần.
BÀI 6: LẮP RÁP BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT - BÁNH VÍT.Mã bài: 34.06 Mã bài: 34.06
Mục tiêu:
- Trình bày được các dạng sai hỏng và nguyên nhân, biện pháp khắc phục khi
lắp ráp bộ truyền bánh vít - trục vít;
- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng để lắp ráp bộ truyền bánh vít -
trục vít đạt yêu cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp;
- Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ.