Các doanh nghiệp tại Việt Nam có thể tự nâng cao quyền bảo vệ nhà đầu tư tại các doanh nghiệp của mình mà không cần chờ đợi các giải pháp từ chính phủ. Cụ thể, luận án khuyến nghị rằng các doanh nghiệp tại Việt nam cần tăng cường hoạt động quản trị doanh nghiệp. Các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam có thể làm điều này bằng nhiều biện pháp khác nhau. Ví dụ, các doanh nghiệp có thể tăng cường sự minh bạch hóa các thông tin liên quan đến doanh nghiệp nhằm làm giảm thông tin bất đối xứng giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư, từ đó làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tư trên thị trường. Khi các nhà đầu tư, bao gồm cả các cổ đông nhỏ lẻ và các chủ nợ, có đầy đủ thông tin cần thiết mà cổ đông chi phối cũng có thì các nhà đầu tư này sẽ tích cực tham gia hơn vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, công ty cũng cần trao nhiều quyền hơn cho các cổ đông thiểu số.
Các công ty cũng có thể tăng cường hoạt động quản trị doanh nghiệp bằng cách nâng cao vai trò của thành viên hội đồng quản trị độc lập. Ý kiến của các thành viên hội đồng quản trị độc lập là rất quan trọng trong sự phát triển của công ty. Các ý kiến của họ thường mang tính khách quan cao và không bị ảnh hưởng bởi những cổ đông khác. Một vài ý kiến khác liên quan đến khuyến nghị này dành cho doanh nghiệp có thể là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoặc tăng cường áp dụng cộng nghệ vào hoạt động quản lý công ty.
108
KẾT LUẬN
Tính thanh khoản cổ phiếu của một doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Tính thanh khoản cổ phiếu của doanh nghiệp có thể tác động đến các quyết định tài chính và quyết định đầu tư của doanh nghiệp, từ đó tác động đến giá trị doanh nghiệp. Quyền bảo vệ nhà đầu tư tại một quốc gia cũng là một trong những vấn đề thu hút được sự quan tâm của không những nhiều học giả trên thế giới mà còn của không ít những nhà quản lý doanh nghiệp. Quyền bảo vệ nhà đầu tư cũng có thể ảnh hưởng tới hành vi của doanh nghiệp và do đó ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp.
Luận án đã đo lường tính thanh khoản cổ phiếu doanh nghiệp, đòn bảy tài chính và giá trị doanh nghiệp và sử dụng chỉ số đo lường quyền bảo vệ nhà đầu tư có được từ những nghiên cứu trước đây để nghiên cứu tác động của quyền bảo vệ nhà đầu tư lên mối quan hệ giữa tính thanh khoản cổ phiếu doanh nghiệp đối với đòn bảy tài chính và giá trị doanh nghiệp. Kết quả của luận án cho thấy rằng tính thanh khoản cổ phiếu doanh nghiệp trực tiếp và gián tiếp (thông qua cơ cấu vốn doanh nghiệp) có tác động có tác động tích cực lên giá trị doanh nghiệp. Đồng thời, luận án chỉ ra rằng các tác động này mạnh hơn tại các quốc gia có quyền bảo vệ nhà đầu tư mạnh.
Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở để luận án đưa ra một nhóm 5 khuyến nghị dành cho cơ quan quản lý Nhà nước và một khuyến nghị dành cho các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Về cơ bản, các khuyến nghị này có mục đích làm tăng tính thanh khoản cổ phiếu doanh nghiệp và tăng quyền bảo vệ nhà đầu tư tại Việt Nam.
109
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Minh Tuấn, Phạm Huy Thông, Lê Đức Hoàng, Đặng Quốc Hùng, Lê Anh Minh (2019), "Nghiên cứu về tác động của chi phí đại diện tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực quản trị
trong doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, NXB Thanh Niên, trang 88-103.
2. Đặng Quốc Hùng, Trần Phi Long, Bùi Ánh Phượng, Trần Quốc Đạt, Phạm Hà Dương (2020), "Tác động của tính thanh khoản cổ phiếu tới cơ cấu vốn tại các công ty chế tạo niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, NXB Lao động – Xã hội, trang 451-458.
3. Pham Hong Chuong, Le Duc Hoang, Dang Quoc Hung, Ta Thu Phuong, Nguyen Minh Chau, Bui Tu Uyen (2020), “Investor protection, stock liquidity, and firm value”, Academy of Accounting and Financial Studies Journal, Vol 24, Issue 3, pp.1-12.
4. Pham Hong Chuong, Le Duc Hoang, Dang Quoc Hung, Bui Tu Uyen (2020), “Investor protection, Stock liquidity, and Capital Structure”, International
Journal of Financial Research, Vol 11, No 4, pp.357-369.
5. Lê Đức Hoàng, Trịnh Mai Vân, Đặng Quốc Hùng, Bùi Tú Uyên, Nguyễn Minh Châu (2021), "Tác động của tính thanh khoản cổ phiếu tới giá trị doanh nghiệp: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 285, tháng 3/2021, trang 49-57.
110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Acedo-Ramirez, M.A. và Ruiz-Cabestre, F.J., (2014). ‘Determinants of capital structure: United Kingdom versus Continental European countries’. Journal of
International Financial Management & Accounting, 25(3), pp.237-270.
2. Acharya, V.V. và Pedersen, L.H., (2005). ‘Asset pricing with liquidity risk’.
Journal of Financial Economics, Vol. 77 , pp.375-410.
3. Acharya, V.V., Amihud, Y. và Litov, L., (2011). ‘Creditor rights and corporate risk- taking’. Journal of Financial Economics, 102(1), pp.150-166.
4. Admati, A. và Pfleiderer, P., (2009). ‘The “wall street walk” and shareholder activism: Exit as a form of voice’. Review of Financial Studies, 22(7), pp. 2645-2685.
5. Akram, N., (2014). ‘The effect of liquidity on stock returns: An evidence from Pakistan’. IOSR Journal of Business and Management, 16(2), pp.66-69.
6. Amihud, Y. và Mendelson, H., (1986). ‘Asset pricing and the bid-ask spread’.
Journal of Financial Economics, 17(2), pp.223-249.
7. Amihud, Y. và Mendelson, H., (2015). ‘The pricing of illiquidity as a characteristic and as risk’. Multinational Finance Journal, 19(3), pp. 149-168.
8. Amihud, Y., (2002). ‘Illiquidity and stock returns: cross-section and time-series effects’. Journal of Financial Markets, 5(1), pp. 31-56.
9. Ammann, M., Oesch, D. và Schmid, M.M., (2011). ‘Corporate governance and firm value: International evidence’. Journal of Empirical Finance, 18(1), pp.36-55. 10. Avramov, D., Cheng, S. và Hameed, A., (2016). ‘Time-varying liquidity and
momentum profits’. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 51(6), pp. 1897-1923.
11. Baek, J.S., Kang, J.K., và Park, K.S., (2004). ‘Corporate governance and firm value: Evidence from the Korean financial crisis’. Journal of Financial
Economics, 71(2), pp. 265-313.
12. Baker, M. và Stein, J.C., (2004). ‘Market liquidity as a sentiment indicator’. Journal of Financial Markets, 7(3), pp. 271-299.
13. Baker, M. và Wurgler, J., (2002). ‘Market timing and capital structure’. The Journal of Finance, 57(1), pp.1-32.
14. Batten, J.A. và Vo, X.V., (2014). ‘Liquidity and return relationships in an emerging market’. Emerging Markets Finance and Trade, 50(1), pp.5-21.
111
15. Bennett, M. và Donnelly, R., (1993). ‘The determinants of capital structure: Some UK evidence’. The British Accounting Reivew, 25(1), pp. 43-59.
16. Berens, J.L. và Cuny, C.J., (1995). ‘The capital structure puzzle revisited’. Review of Financial Studies, 8(4), pp.1185-1208.
17. Berle, A.A. và Means, G.C. (1932). The modern corporation and private
properly. New York: Harcourt, Brace and World.
18. Bhabra, H.S., Liu, T. và Tirtiroglu, D., (2008). ‘Capital structure choice in a nascent market: Evidence from listed firms in China’. Financial Management, 37, pp.341-364.
19. Bharath, S.T., Pasquariello, P. và Wu, G., (2009). ‘Does asymmetric information drive capital structure decisions?’. The Review of Financial Studies, 22(8), pp. 3211-3243.
20. Bhide, A., (1993). ‘The hidden costs of stock market liquidity’. Journal of
Financial Economics, 34(1), pp. 31-51.
21. Booth, L., Aivazian, V., Demirguc-Kunt, A. và Maksimovic, V., (2001). ‘Capital structures in developing countries’. The Journal of Finance, 56(1), pp. 87-130. 22. Bradley, M., Jarrell, G.A., và Kim, E., (1984). ‘On the existence of an optimal
capital structure: Theory and evidence’. The Journal of Finance, 39(3), pp. 857- 878.
23. Brainard, W.C. và Tobin, J., (1968). ‘Pitfalls in financial model building’. The
American Economic Review, 58(2), pp. 99-122.
24. Branch, B., (2002). ‘The costs of bankruptcy: A review’. International Review
of Financial Analysis, 11(1), 39-57.
25. Brealey, R.A., Myers, S.C., Allen, F. và Mohanty, P. (2012). Principles of
corporate finance. Tata McGraw-Hill Educaion.
26. Brennan, M. và Subrahmanyam, A., (1996). ‘Market microstructure and asset pricing: On the compensation for illiquidity in stock returns’. Journal of
Financial Economics, 41(3), pp. 441-464.
27. Brennan, M.J., Chordia, T. và Subrahmanyam, A., (1998). ‘Alternative factor specifications, security characteristics, and the cross-section of expected stock returns’. Journal of Financial Economics, 49(3), pp. 345-373.
28. Brockman, P. và Chung, D.Y., (2003). ‘Investor protection and firm liquidity’.
The Journal of Finance, 58(2), pp. 921-937.
29. Brockman, P., Howe, J.S. và Mortal, S., (2008). ‘Stock market liquidity and the decision to repurchase’. Journal of Corporate Finance, 14(4), pp. 446-459.
112
30. Brogaard, J., Li, D và Xia, Y., (2017). ‘Stock Liquidity and Default Risk’.
Journal of Financial Economics, 124 (3), pp. 486-502.
31. Brooks, C., (2014). Introductory econometrics for finance, Cambridge University Press.
32. Butler, A.W., Grullon, G. và Weston, J.P., (2005). ‘Stock market liquidity and the cost of issuing equity’. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 40(2), pp.331-348.
33. Bùi Tú Uyên et al (2020), Thanh khoản, cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế tạo niêm yết tại Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học Kinh tế Quốc dân. 34. Carter, D.A., Simkins, B.J., và Simpson, W.G., (2003). ‘Corporate governance,
board diversity, and firm value’. Financial review, 38(1), pp.33-53.
35. Cassar, G. và Holmes, S., (2003). ‘Capital structure and financing of SMEs: Australian evidence’. Accounting and Finance, 43(2), pp.123-147.
36. Chang, Y.Y., Faff, R. và Hwang, C.Y., (2010). ‘Liquidity and stock returns in Japan: New evidence’. Pacific-Basin Finance Journal, 18(1), pp.90-115.
37. Chen, J.J., (2004). ‘Determinants of capital structure of Chinese-listed companies’. Journal of Business Research, 57(12), pp. 1341-1351.
38. Chen, N.F. và Kan, R., (1989). Expected return and the bid-ask spread. Center for Research in Security Prices, Graduate School of Business, University of Chicago.
39. Chordia, T., Roll, R. và Subrahmanyam, A., (2001). ‘Market liquidity and trading activity’. The Journal of Finance, 56(2), pp. 501-530.
40. Chordia, T., Roll, R. và Subrahmanyam, A., (2001). ‘Market liquidity and trading activity’. The journal of Finance, 56(2), pp. 501-530.
41. Chordia, T., Roll, R. và Subrahmanyam, A., (2008). ‘Liquidity and market efficiency’. Journal of Financial Economics, 87(2), pp. 249-268.
42. Chordia, T., Sarkar, A. và Subrahmanyam, A., (2005). ‘An Empirical Analysis of Stock and Bond Market Liquidity’. Review of Financial Studies, 18(1), pp. 85- 129.
43. Chordia, T., Subrahmanyam, A. và Anshuman, V., (2001). ‘Trading activity and expected stock returns’. Journal of Financial Economics, 59(1), pp.3-32.
44. Chung, H., (2006). ‘Investor protection and the liquidity of cross-listed securities: Evidence from the ADR market’. Journal of Banking and Finance, 30(5), pp. 1485-1505.
113
45. Chung, K.H. và Pruitt, S.W., (1994). ‘A simple approximation of Tobin's’.
Financial management, pp. 70-74.
46. Coval, J.D. và Moskowitz, T.J., (1999). ‘Home bias at home: Local equity preference in domestic portfolios’. The Journal of Finance, 54(6), 2045-2073.
47. Datar, V.T., Naik, N.Y. và Radcliffe, R., (1998). ‘Liquidity and stock returns: An alternative test’. Journal of financial markets, 1(2), pp.203-219.
48. DeAngelo, H. và Masulis, R.W., (1980). ‘Optimal capital structure under corporate and personal taxation’. Journal of Financial Economics, 8(1), pp. 3-29.
49. Deesomsak, R., Paudyal, K. và Pescetto, G., (2004). ‘The determinants of capital structure: Evidence from the Asia Pacific region’. Journal of
Multinational Financial Management, 14(4), pp.387-405.
50. Djankov, S., La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F. và Shleifer, A., (2008). ‘The law and economics of self-dealing’. Journal of Financial Economics, 88(3), pp. 430-465.
51. Djankov, S., McLiesh, C. và Shleifer, A., (2007). ‘Private credit in 129 countries’. Journal of Financial Economics, 84(2), pp. 299-329.
52. Durnev, A. và Kim, E.H., (2005). ‘To steal or not to steal: Firm attributes, legal environment, and valuation’. The Journal of Finance, 60(3), pp. 1461-1493. 53. Edman, A., (2009). ‘Blockholder trading, market efficiency, and managerial
myopia’. The Journal of Finance, 64(6), pp. 2481-2513.
54. Edmans, A., Fang, V.W. và Zur, E., (2013). ‘The effect of liquidity on governance’. The Review of Financial Studies, 26(6), pp. 1443-1482.
55. Edward, J. và Fischer, K., (1994). Banks, finance and investment in West
Germany since 1970. Cambridge: Cambridge University Press.
56. Eleswarapu, V.R. và Reinganum, M.R., (1993). ‘The seasonal behavior of the liquidity premium in asset pricing’. Journal of Financial Economics, 34(3), pp.373-386.
57. Eleswarapu, V.R., (1997). ‘Cost of transacting and expected returns in the Nasdaq market’. The Journal of Finance, 52(5), pp.2113-2127.
58. Faleye, O., (2007). ‘Classified boards, firm value, and managerial entrenchment’. Journal of Financial Economics, 83(2), pp.501-529.
59. Fama, E.F. và French, K.R., (2005). ‘Financing decisions: Who issues stock?’.
Journal of Financial Economics, 76(3), pp. 549-582.
60. Fama, E.F. và Jensen, W.H., (1983). ‘Agency problems and residual claims’.
114
61. Fang, V.W., Noe, T.H. và Tice, S., (2009). ‘Stock market liquidity and firm value’. Journal of Financial Economics, 94(1), pp. 150-160.
62. Fang, V.W., Tian, X. và Tice, S., (2014). ‘Does stock liquidity enhance or impede firm innovation?’. The Journal of Finance, 69(5), pp. 2085-2125.
63. Faulkender, M. và Petersen, M.A., (2006). ‘Does the source of capital affect capital structure?’. The Review of Financial Studies, 19(1), pp. 45-79.
64. Ferri, M.G. và Jones, W.H., (1979). ‘Determinants of financial structure: A new methodology approach’. The Journal of Finance, 34(3), pp. 631-644.
65. Frank, M.Z. và Goyal, V.K., (2003). ‘Testing the pecking order theory of capital structure’. Journal of Financial Economics, 67(2), pp. 217-248.
66. Frank, M.Z. và Goyal, V.K., (2009). ‘Capital structure decisions: Which factors are reliably important?’, Financial Management, 38(1), pp. 1-37.
67. Frieder, L. và Martell, R., (2006). On capital structure and the liquidity of a
firm stock. Working Paper, available at: https://papers.ssrn.com/sol3/ papers.cfm? abstract_id=880421
68. Goyenko, R.Y., Holden, C.W. và Trzcinka, C.A., (2009). ‘Do liquidity measures measure liquidity?’, Journal of Financial Economics, 92(2), pp. 153- 181.
69. Graham, J.R. và Harvey, C.R., (2001). ‘The theory and practice of corporate finance: Evidence from the field’. Journal of Financial Economics, 60(2-3), pp.187-243.
70. Graham, J.R., (2000). ‘How big are the tax benefits of debt?’, The Journal of
Finance, 55(5), pp.1901-1941.
71. Graham, J.R., (2003). ‘Taxes an corporate finance: A review’. Review of
Financial Studies, 16, pp. 1075-1129.
72. Grullon, G. và Albert Wang, F., (2011). ‘Closed-end fund discounts with informed ownership differential’. Journal of Financial Intermediation, 10(2), 171-205.
73. Harris, M. và Raviv, A., (1991). ‘The theory of capital structure’. The Journal
of Finance, 32(2), pp.337-347.
74. Hart, O., (1995). Firms, contracts, and financial structure. London: Oxfored University Press.
75. Hirshleifer, D., Subrahmanyam, A. và Titman, S., (2006). ‘Feedback and the success of irrational investors’. Journal of Financial Economics, 81(2), pp. 311- 338.
115
76. Holmstrom, B. và Tirole, J., (1993). ‘Market liquidity and performance monitoring’. Journal of Political Economy, 101(4), pp. 678-709.
77. Hovakimian, A., Opler, T. và Titman, S., (2001). ‘The debt-equity choice’.
Journal of Financial and Quantitative Analysis, 36(1), pp.1-24.
78. Huang, G., (2006). ‘The determinants of capital structure: Evidence from China’. China Economic Review, 17(1), 14-36.
79. Jensen, M.C. và Meckling, W.H., (1976). ‘Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure’. Journal of Financial
Economics, 3(4), pp.305-360.
80. Jensen, M.C., (1986). ‘Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers’. American Economic Reiview, 76(2), 323-329.
81. Khanna, N. và Sonti, R., (2004). ‘Value creating stock manipulation: Feedback effect of stock prices on firm value’. Journal of Financial Markets, 7(3), pp. 237- 270.
82. Kumar, J., (2004). ‘Does ownership structure influence firm value? Evidence from India’. The Journal of Entrepreneurial Finance and Business Ventures, 9(2), pp.61-93.
83. Lang, L.H. và Stulz, R.M., (1994). ‘Tobin's q, corporate diversification, and firm performance’. Journal of oPlitical Economy, 102(6), pp. 1248-1280.
84. Le, T.P.V. and Phan, T.B.N., (2017). ‘Capital structure and firm performance: Empirical evidence from a small transition country’. Research in International
Business and Finance, 42, pp.710-726.
85. Lesmond, D.A., (2005). ‘Liquidity of emerging markets’. Journal of Financial
Economics, 77(2), pp. 411-452.
86. Levy, H., (1978). ‘Equilibrium in an imperfect market: A constraint on the number of securities in the portfolio’. American Economic Review, 68(4), 643-658.
87. Lewellen, W.G. và Badrinath, S.G., (1997). ‘On the measurement of Tobin's q’.
Journal of Financial Economics, 44(1), pp. 77-122.
88. Lindenberg, E.B. và Ross, S.A., (1981). ‘Tobin's q ratio and industrial