Thực hiện chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó và một số

Một phần của tài liệu Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 51)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực hiện chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó và một số

Trong thời gian thực tập tại Bệnh xá thú y cộng đồng em đã thực hiện chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh cho chó đến khám, chữa bệnh tại Bệnh xá thú y cộng đồng như sau: hàng ngày vào buổi sáng em tiến hành dọn dẹp vệ sinh chung, bao gồm quét dọn và lau sạch các phòng điều trị, phòng tắm trải, phịng mổ, phịng khách, phịng họp. Sau đó dọn dẹp các khay và chuồng ni nhốt chó bằng cách dùng nước xịt sạch, sử dụng xà phòng lau bàn điều trị, bàn tiếp khách, sau đó dùng cồn 70° để diệt khuẩn tránh các bệnh truyền nhiễm. Dọn dẹp rác thải y tế (xi lanh, dây chuyền, kim truyền, kim tiêm, vỏ thuốc, bông, cồn...), rác thải sinh hoạt và chất thải, dịch tiết của chó trong q trình chăm sóc và điều trị bệnh. Định kỳ tổng vệ sinh, quét trần loại bỏ mạng nhện, lau tủ đựng đồ, lau cửa kính, phun sát trùng để hạn chế tối đa việc mầm bệnh có thể cư trú tại bệnh xá. Kết quả về công tác chăm sóc, ni dưỡng và một số cơng việc khác được trình bày qua bảng 4.1.

Bảng 4.1. Kết quả chăm sóc, ni dưỡng và một số công việc khác tại Bệnh xá Thú y cộng đồng

Công việc

Cắt tỉa lông, tắm trải sấy Vắt tuyến hơi

Cắt móng, vệ sinh, rửa tai Nhổ lơng tai (Poodle)

Qua bảng 4.1 cho thấy, trong thời gian từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 thực tập tại bệnh xá, em đã thực hiện chăm sóc và ni dưỡng 97 con

chó. Trong đó có 35 ca cắt tỉa lơng, tắm trải sấy, 25 ca vắt tuyến hơi, 27 ca cắt móng, vệ sinh tai và 10 ca nhổ lông tai

Tại Bệnh xá thú y các chủ ni chó khơng chỉ mang chó đến khám chữa bệnh mà cịn mang chó đến để làm đẹp. Vì vậy, để tránh lây nhiễm bệnh cho chó đến khám, bệnh xá đã bố trí các phịng làm việc riêng rẽ để tiện cho cơng tác chăm sóc, điều trị cho chó được chủ đưa đến khám. Ngồi ra, cần kết hợp với vệ sinh khử trùng hàng ngày, vì vậy các chủ ni chó hồn tồn n tâm khi đưa chó đến đây. Trong quá trình thực tập em đã tham gia vào các khâu trong q trình chăm sóc, ni dưỡng cũng như làm đẹp cho chó, tỷ lệ an tồn trong q trình thực hiện là 100%.

4.2. Tình hình tiêm phịng vắc xin cho chó tại Bệnh xá Thú y cộng đồng

Trong quá trình thực tập tại Bệnh xá thú y cộng đồng, em đã tham gia vào cơng việc tư vấn cho khách mang chó đến tiêm phịng, thực hiện tiêm phịng cho chó, theo dõi số lượng chó được đưa đến tiêm phịng vắc xin, kết quả được trình bày chi tiết ở bảng 4.2.

Kết quả bảng 4.2. cho thấy, chó được đưa đến Bệnh xá tiêm phòng chủ yếu 3 loại vắc xin là vắc xin dại, vắc xin phòng 5 bệnh (gồm bệnh Carre virus, bệnh viêm ruột do Parvo virus, bệnh viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phó cúm), vắc xin phịng 7 bệnh (gồm các bệnh như vắc xin 5 bệnh thêm bệnh do xoắn khuẩn Leptospira và bệnh viêm ruột do Coronavirus). Tổng số chó đến tiêm phịng trong thời gian theo dõi là 69 con. Trong đó, số chó được đưa đến tiêm phòng vắc xin 5 bệnh là cao nhất (33/69 con), tiếp đến vắc xin dại (22/69) và thấp nhất là vắc xin 7 bệnh (14/69 con). Đa số chó được tiêm vắc xin 5 bệnh nhiều hơn vắc xin 7 bệnh là do người ni chó chưa quen lịch tiêm và cịn thiếu hiểu biết.

Bảng 4.2. Số lượng chó được đưa đến tiêm phòng vắc xin tại Bệnh xá Thú y cộng đồng Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng số

Theo quy định của luật thú y (2016) “Thú nuôi cảnh bắt buộc phải tiêm vắc xin phòng bệnh dại một năm một lần” vì vậy người dân khi ni chó phải thực hiện theo Luật. Phạm Ngọc Quế (2002) [26], cho biết bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể lây sang người và khi người phát bệnh thì khơng có thuốc chữa. Vì vậy, trong q trình đến tiêm phịng, chủ ni chó thường kết hợp tiêm phịng 5 bệnh hoặc 7 bệnh để phịng tránh các bệnh khác cho chó, trong đó có bệnh dại.

4.3. Tình hình khám chữa bệnh cho chó tại Bệnh xá Thú y cộng đồng

Trong q trình thực tập tại Bệnh xá thú y cộng đồng, em đã tiến hành theo dõi tình hình khám chữa bệnh cho chó tại Bệnh xá thú y cộng đồng. Kết

quả tổng hợp tình hình chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá thú y cộng đồng từ tháng 6/2020đến tháng 11/2020 được trình bày qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tình hình chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú y (tháng 6/2020 - tháng 11/2020) Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng số Tỷ lệ (%)

Kết quả bảng 4.3 cho thấy trong thời gian từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 Bệnh xá đã tiếp nhận 337 chó được đưa đến khám và chữa bệnh. Trong đó bệnh về đường tiêu hóa là 148 con, chiếm tỷ lệ cao nhất (43,91%). Số chó đến khám và điều trị bệnh đường hơ hấp là 60 con, chiếm tỷ lệ 17,8%. Số chó đến khám và điều trị bệnh ngoài da là 34 con, chiếm tỷ lệ 10,08%. Số chó đến khám và điều trị bệnh ngoại khoa là 74 con, chiếm tỷ lệ 21,95%. Và cuối cùng là số chó đến khám và điều trị một số bệnh khác có 21 con, chiếm tỷ lệ 6,23%

Quá trình thực tập tại bệnh xá em thấy, mặc dù mới đi vào hoạt động (từ tháng 4/2016) nhưng bệnh xá hoạt động rất bài bản, tất cả bệnh súc đến khám

Vì vậy, mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng bệnh xá đã tạo được thương hiệu và uy tín đối với người dân địa phương và các vùng lân cận.

4.4. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh ngồi da ở chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú y cộng đồng

4.4.1. Tình hình chó mắc bệnh ngồi da được đưa đến khám chữa bệnh tạiBệnh xá Thú y cộng đồng Bệnh xá Thú y cộng đồng

Bệnh ngồi da ở chó là căn bệnh phổ biến nhất đối với lồi chó. Bệnh khơng chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con chó mà cịn có thể lây lan sang người tiếp xúc với chó khiến họ bị nhiễm bệnh. Bệnh ngồi da ở chó là loại bệnh rất phức tạp và khó điều trị. Trong q trình thực tập tại Bệnh xá thú y cộng đồng em đã tiến hành theo dõi số lượng chó mắc bệnh ngồi da được đưa đến khám. Kết quả tổng hợp tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó được đưa đến Bệnh xá khám từ tháng

6/2020 đến tháng 11/2020 được trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Số lượng và tỷ lệ chó mắc bệnh ngồi da được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú y cộng đồng Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng

Kết quả bảng 4.4 cho thấy từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 Bệnh xá đã tiếp nhận theo dõi và điều trị cho 34 con chó bị mắc các bệnh ngồi da.

Trong đó có 16 con chó bị mắc bệnh viêm da chiếm tỷ lệ cao nhất (47,05%), 8 con chó bị mắc bệnh nấm, chiếm 23,52% trong tổng số con mắc bệnh, 6 con chó mắc bệnh ghẻ Demodex, chiếm 17,64%, 4 con chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes, chiếm 11,76%. Nguyên nhân gây ra các bệnh về da ở chó có thể kể đến bao gồm:

Nấm Microsporum canis gây ra bệnh nấm, vảy nến ở chó. Loại nấm này phát triển trên mô da thường ở vùng đầu, tai và các bàn chân.

Khi chó bị mắc bệnh nấm da, thường có biểu hiện ngứa ngáy, rụng lơng, các phần cổ, kẽ móng, mũi, mặt, vùng đầu hoặc tai bị đỏ tấy, da sưng có mủ, da sần sùi đóng vảy khiến chó kêu rên hoặc hung dữ, bồn chồn.

Bệnh viêm da ở chó là do nhiễm khuẩn, viêm mủ da, bệnh xuất phát từ các chủng vi khuẩn, vi trùng như Staphylococcus, Streptococcus... những vi khuẩn này thường nằm sâu trong da, hút chất dinh dưỡng khiến chó ngứa ngáy khó chịu. Bệnh viêm da ở chó thường có biểu hiện như sau: xuất hiện tổn thương ở các vùng đầu, chân, quanh mắt, mặt và hậu mơn, chó có triệu chứng ngứa ngáy, gãi nhiều, cào cấu, cắn và gây tổn thương các vùng này. Chó bị rụng lơng, lở loét các vùng viêm da, xuất hiện mụn mủ.

Các bệnh ngồi da ở chó thường xuất phát từ các yếu tố như môi trường sống và chế độ ăn uống. Để phịng tránh bệnh ngồi da ở chó, chủ ni chó nên vệ sinh sạch sẽ mơi trường sống của thú cưng, thường xuyên tắm cho chó bằng các loại dầu tắm chuyên dụng dành cho chó, và định kỳ diệt ve, bọ chét cho chó.

Chính vì vậy, để bảo vệ thú cưng và chính bản thân mình, chủ ni chó nên tìm hiểu về những bệnh ngoài ra để sớm phát hiện và mang cún đến cơ sở thú y gần nhất, có cách chữa bệnh về da cho chó.

4.4.2. Kết quả điều trị một số bệnh ngồi da cho chó tại Bệnh xá Thú y cộng đồng cộng đồng

Sau khi được chẩn đoán bệnh và lấy mẫu xét nghiệm, 34 con chó đã được sử dụng phác đồ điều trị bệnh ngoài da. Kết quả điều trị một số bệnh ngồi ra cho chó tại Bệnh xá thú y được trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả điều trị một số bệnh ngoài da cho chó tại Bệnh xá Thú y cộng đồng Ghẻ Demodex Ghẻ Sarcoptes Nấm Viêm da dị ứng

Bảng 4.5 cho thấy trong 6 con chó mắc bệnh ghẻ Demodex, chúng thường có triệu chứng ban đầu là rụng lơng, da đóng vảy và tiết dịch, sau khi

NexGard 28 mg dùng cho chó nhỏ (> 4 - 10 kg), NexGard 68 mg dùng cho chó kích cỡ trung bình (> 10 - 25 kg), NexGard 136 mg dùng cho chó lớn (> 25 - 50 kg).Tỷ lệ khỏi bệnh hồn tồn 100% và mọc lơng trở lại sau 1 tháng. Trong 4 con chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes sau khi điều trị theo phác đồ của bệnh xá Thú Y cộng đồng sử dụng thuốc

Trong 4 con chó mắc bệnh ghẻ do Sarcoptes với triệu chứng là ngứa rụng lơng, đóng vẩy có mùi hơi, sau khi điều trị theo phác đồ của bệnh xá thú y cộng đồng sử dụng 1 viên Bravecto 112,5 mg dùng cho chó rất nhỏ (2 - 4,5 kg), Bravecto 250 mg dùng cho chó nhỏ (> 4,5 - 10 kg), Bravecto 500 mg dùng cho chó kích cỡ trung bình (> 10 - 20 kg), Bravecto 1.000 mg dùng cho chó lớn (> 20 - 40 kg), Bravecto 1.400 mg cho chó rất lớn (> 40 - 56 kg). Kết quả theo dõi của chúng em phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Thị Hồng Phúc và Nguyễn Văn Lương (2018) [21], dùng thuốc Bravecto điều trị cho chó mắc bệnh Demodex, kết quả 100% chó khỏi sau điều trị. Sau liệu trình 1 ngày cả 4 con được điều trị đã khỏi bệnh hoàn toàn.

Trong 8 con mắc bệnh nấm với triệu trứng rụng lông, ngứa sau khi điều trị theo phác đồ uống thuốc bao gồm kháng sinh (Cephalexin), kháng viêm (Prednisolon) và kháng nấm (Ketoconazol), sau 9 - 10 ngày tùy theo cân nặng của từng con chó, cả 8 con chó được điều trị khỏi bệnh hồn tồn.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy phác đồ điều trị bệnh ngoài da ở Bệnh xá Thú y cộng đồng rất tốt, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%.

4.5. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường tiêu hố ở chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú Y cộng đồng

4.5.1. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa

Bệnh đường tiêu hóa ở chó là một bệnh khá nguy hiểm, nếu khơng phát hiện kịp thời chó sẽ bị suy giảm nhanh chóng về sức khỏe, chúng sẽ bị yếu dần

và chết. Kết quả tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh đường tiêu hố ở chó được đưa đến khám từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 được trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa ở chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú Y cộng đồng Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng số

Kết quả bảng 4.6 cho thấy, trong tổng số 148 con chó mắc bệnh có 72 ca bệnh rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất (48,64%), sau đó là 44 ca bệnh do nhiễm khuẩn đường ruột (29,72%), chó mắc bệnh da Parvo virút là 32 con, chiếm tỷ lệ 21,62%. Đối với bệnh rối loạn tiêu hóa ở chó rất dễ mắc phải có thể do thay đổi thức ăn đột ngột, thức ăn ôi thiu, giun sán, thay đổi thời tiết khiến chó bị stress làm sức đề kháng suy giảm, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại nhân lên và gây bệnh. Triệu chứng chủ yếu của bệnh rối loạn tiêu hóa là chó giảm ăn, bỏ ăn, nơn mửa, đi ngồi, mệt mỏi.

tháng 10, nhất là vào tháng 6 vì đây là thời điểm thời tiết chuyển giao mùa, nắng mưa thất thường do vậy chó rất dễ bị nhiễm bệnh đường tiêu hố nói chung. Vì vậy ở thời điểm này chủ ni cần chú trọng hơn đến việc chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh. Qua tìm hiểu chó đến khám chữa bệnh em thấy, thơng thường chó bị bệnh đường tiêu hoá là do thức ăn thừa bị ơi thiu, nhiều mỡ, có vật lạ hoặc cho ăn quá nhiều.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh đường tiêu hố ở chó

Khi phát hiện chó có những biểu hiện nghi ngờ, chủ vật ni nên đưa chó đến các cơ sở thú y để được làm các xét nghiệm cần thiết chẩn đoán bệnh. Việc điều trị sớm đối với những con chó bị bệnh về đường tiêu hóa là cần thiết bởi những bệnh tiêu hóa khơng nguy hiểm có thể chữa trị nếu như phát hiện kịp thời (ngoại trừ đối với nguyên nhân gây nên bệnh do vi rút).

Phương pháp điều trị bệnh đường tiêu hóa tại Bệnh xá thú y cộng đồng có sự kết hợp giữa kháng sinh đặc trị viêm đường tiêu hóa cùng thuốc trợ sức trợ lực cho chó được đưa đến khám. Bên cạnh đó liệu pháp truyền dịch tĩnh mạnh (nếu cần thiết) cũng có thể được áp dụng và mang lại kết quả rất tốt.

Trong thời gian thực tập, Bệnh xá thú y cộng đồng đã tiếp nhận và điều trị cho 148 con chó mắc bệnh đường tiêu hố được đưa đến khám và chữa bệnh. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7.

Qua bảng 4.7 cho thấy với 148 chó được điều trị đã có 123 con khỏi đạt tỷ lệ 83,1%. Trong 72 con chó mắc hội chứng bệnh rối loạn tiêu hóa, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá sử dụng Glucose 5% với liều lượng 30 ml/1 kg TT, lactate Ringer với liều lượng 30 ml/1 kg TT, Tylogen với liều lượng 0,1 ml/1 kg, Spectylo với liều lượng 0,2 ml/1 kg TT, Atropin với liều lượng 0,15 ml/1 kg TT và men tiêu hóa sử dụng một gói, liệu trình 3 - 5 ngày có 72/72 (100%) con khỏi bệnh. Trong 44 con mắc bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá sử dụng Tylogen với liều lượng 0,1 ml/1 kg, Spectylo với liều lượng 0,2 ml/1 kg TT, Atropin với liều

lượng 0,15 ml/1 kg TT, VTM K với liều lượng 1-2ml/con, liệu trình 3 - 5 ngày có 31/44 (70,45%) con khỏi bệnh. Trong 32 con mắc bệnh viêm ruột do Parvovirus, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá sử dụng Glucose 5% với liều lượng 30 ml/1 kg TT, lactate Ringer với liều lượng 30 ml/1 kg TT, Tylogen với liều lượng 0,1 ml/1 kg, Spectylo với liều lượng 0,2 ml/1 kg TT, Atropin với liều lượng 0,15 ml/1 kg TT và men tiêu hóa sử dụng một gói liệu trình 5 - 7 ngày có 20/32 (62,5%) con khỏi bệnh.

Qua bảng 4.7 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa ở Bệnh xá thú y cộng đồng cũng rất tốt. Chó sau khi được điều trị đã khỏe mạnh, lanh lợi trở lại, ăn uống bình thường.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị một số bệnh đường tiêu hóa cho chó

Chỉ tiêu Tên bệnh Rối loạn Tiêu hóa Nhiễm khuẩn đường ruột Bệnh Do Parvo vi rút Tính chung

4.6. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường hơ hấp ở chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú Y cộng đồng

4.6.1. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó được đưa đến Bệnh xá Thúy cộng đồng

Một phần của tài liệu Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 51)