Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa

Một phần của tài liệu Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 60)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh đường tiêu hố ở chó được đưa đến

4.5.1. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa

Bệnh đường tiêu hóa ở chó là một bệnh khá nguy hiểm, nếu khơng phát hiện kịp thời chó sẽ bị suy giảm nhanh chóng về sức khỏe, chúng sẽ bị yếu dần

và chết. Kết quả tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh đường tiêu hố ở chó được đưa đến khám từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 được trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa ở chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú Y cộng đồng Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng số

Kết quả bảng 4.6 cho thấy, trong tổng số 148 con chó mắc bệnh có 72 ca bệnh rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất (48,64%), sau đó là 44 ca bệnh do nhiễm khuẩn đường ruột (29,72%), chó mắc bệnh da Parvo virút là 32 con, chiếm tỷ lệ 21,62%. Đối với bệnh rối loạn tiêu hóa ở chó rất dễ mắc phải có thể do thay đổi thức ăn đột ngột, thức ăn ôi thiu, giun sán, thay đổi thời tiết khiến chó bị stress làm sức đề kháng suy giảm, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại nhân lên và gây bệnh. Triệu chứng chủ yếu của bệnh rối loạn tiêu hóa là chó giảm ăn, bỏ ăn, nơn mửa, đi ngồi, mệt mỏi.

tháng 10, nhất là vào tháng 6 vì đây là thời điểm thời tiết chuyển giao mùa, nắng mưa thất thường do vậy chó rất dễ bị nhiễm bệnh đường tiêu hố nói chung. Vì vậy ở thời điểm này chủ ni cần chú trọng hơn đến việc chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh. Qua tìm hiểu chó đến khám chữa bệnh em thấy, thơng thường chó bị bệnh đường tiêu hoá là do thức ăn thừa bị ơi thiu, nhiều mỡ, có vật lạ hoặc cho ăn quá nhiều.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh đường tiêu hố ở chó

Khi phát hiện chó có những biểu hiện nghi ngờ, chủ vật ni nên đưa chó đến các cơ sở thú y để được làm các xét nghiệm cần thiết chẩn đoán bệnh. Việc điều trị sớm đối với những con chó bị bệnh về đường tiêu hóa là cần thiết bởi những bệnh tiêu hóa khơng nguy hiểm có thể chữa trị nếu như phát hiện kịp thời (ngoại trừ đối với nguyên nhân gây nên bệnh do vi rút).

Phương pháp điều trị bệnh đường tiêu hóa tại Bệnh xá thú y cộng đồng có sự kết hợp giữa kháng sinh đặc trị viêm đường tiêu hóa cùng thuốc trợ sức trợ lực cho chó được đưa đến khám. Bên cạnh đó liệu pháp truyền dịch tĩnh mạnh (nếu cần thiết) cũng có thể được áp dụng và mang lại kết quả rất tốt.

Trong thời gian thực tập, Bệnh xá thú y cộng đồng đã tiếp nhận và điều trị cho 148 con chó mắc bệnh đường tiêu hố được đưa đến khám và chữa bệnh. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7.

Qua bảng 4.7 cho thấy với 148 chó được điều trị đã có 123 con khỏi đạt tỷ lệ 83,1%. Trong 72 con chó mắc hội chứng bệnh rối loạn tiêu hóa, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá sử dụng Glucose 5% với liều lượng 30 ml/1 kg TT, lactate Ringer với liều lượng 30 ml/1 kg TT, Tylogen với liều lượng 0,1 ml/1 kg, Spectylo với liều lượng 0,2 ml/1 kg TT, Atropin với liều lượng 0,15 ml/1 kg TT và men tiêu hóa sử dụng một gói, liệu trình 3 - 5 ngày có 72/72 (100%) con khỏi bệnh. Trong 44 con mắc bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá sử dụng Tylogen với liều lượng 0,1 ml/1 kg, Spectylo với liều lượng 0,2 ml/1 kg TT, Atropin với liều

lượng 0,15 ml/1 kg TT, VTM K với liều lượng 1-2ml/con, liệu trình 3 - 5 ngày có 31/44 (70,45%) con khỏi bệnh. Trong 32 con mắc bệnh viêm ruột do Parvovirus, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá sử dụng Glucose 5% với liều lượng 30 ml/1 kg TT, lactate Ringer với liều lượng 30 ml/1 kg TT, Tylogen với liều lượng 0,1 ml/1 kg, Spectylo với liều lượng 0,2 ml/1 kg TT, Atropin với liều lượng 0,15 ml/1 kg TT và men tiêu hóa sử dụng một gói liệu trình 5 - 7 ngày có 20/32 (62,5%) con khỏi bệnh.

Qua bảng 4.7 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa ở Bệnh xá thú y cộng đồng cũng rất tốt. Chó sau khi được điều trị đã khỏe mạnh, lanh lợi trở lại, ăn uống bình thường.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị một số bệnh đường tiêu hóa cho chó

Chỉ tiêu Tên bệnh Rối loạn Tiêu hóa Nhiễm khuẩn đường ruột Bệnh Do Parvo vi rút Tính chung

4.6. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường hơ hấp ở chó được đưa đến khám chữa bệnh tại Bệnh xá Thú Y cộng đồng

4.6.1. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó được đưa đến Bệnh xá Thúy cộng đồng y cộng đồng

Bệnh đường hơ hấp ở trên chó là một bệnh khá phổ biến dù mức độ nguy hiểm không như các bệnh truyền nhiễm cấp tính, hay viêm dạ dày ruột cấp tính… nhưng nếu chúng ta khơng phát hiện và điều trị kịp thời thì xác suất tử vong của các bệnh đường hơ hấp thường gặp trên chó cũng khơng hề nhỏ. Các

bệnh đường hơ hấp chó hay gập là bệnh viêm xoang mũi, viêm khí quản, phế quản, viêm phổi.

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh đường hơ hấp ở chó do: bị nhiễm cùng một lúc một số loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như liên cầu

(Streptococcus), tụ cầu (Staphylycoccus aureus), do kế phát của 1 số bệnh

nhiễm trùng như Care, viêm ruột, bệnh ký sinh trùng hoặc do thời tiết và vệ sinh mơi trường, hít phải khói bụi, hóa chất gây kích thích đường hơ hấp.

Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại bệnh xá từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2021 được trình bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó được đưa đến khám chữa bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng số

Kết quả bảng 4.8 cho thấy, trong số 60 con chó bị mắc bệnh đường hơ hấp, thì bệnh viêm xoang mũi chiếm số lượng cao nhất là 36 ca (60%), sau đó là bệnh viêm khí quản, phế quản và viêm phổi có 12 ca (20%).

Qua theo dõi 6 tháng từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2020 em thấy tháng có tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp cao nhất là tháng 7. Vì vậy chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phịng bệnh ho cũi chó, phó cúm cho chó trước thời điểm này và hạn chế cho chó tắm (uống) nước lạnh vào mùa Đơng để tránh trường hợp chó bị cảm lạnh. Cần có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh ở chó.

4.6.2. Kết quả điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó

Sau khi chẩn đốn bệnh 60 con chó đã được sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9

Bảng 4.9. Kết quả điều trị một số bệnh đường hô hấp cho chó

Chỉ tiêu

Tên bệnh

Viêm xoang mũi Viêm khí quản, phế

quản Viêm phổi

Tính chung

Qua bảng 4.9 cho thấy, 12 con mắc viêm khí quản phế quản, khi đến khám có biểu hiện lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn và sâu. Sau khi điều trị theo phác đồ

tại bệnh xá sử dụng Mycotin (Doxycyclin, Tiamulin), Bio-sone (Prednisolone, Oxytetracycline, Thiamphenicol, Bromhexine) liệu trình 3 - 5 ngày có 12/12 con khỏi bệnh hồn tồn, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%. Có 12 con chó mắc viêm phổi, khi đến khám có biểu hiện khó thở, thở nhanh và nơng, thở thể bụng, phồng mơi để thở. Quan sát thấy chó tím tái, nhất là lúc vận động. Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao. Sau khi điều trị theo phác đồ tại Bệnh xá Thú y sử dụng dung dịch BX100 (G20, Canxi, Cafein, Vitamin C, Urotropin) Bio-sone (Prednisolone, Oxytetracycline, Thiamphenicol, Bromhexine) liệu trình 5 - 7 ngày có 10/12 con khỏi bệnh hồn tồn, đạt tỷ lệ 83,33%. Tỷ lệ khỏi bệnh hơ hấp tính chung là 96,67%.

Trên thực tế, tùy theo nguyên nhân, diễn biến và triệu chứng lâm sàng của bệnh mà dùng các loại thuốc khác nhau cho phù hợp. Cho nên khi điều trị cần cân nhắc giữa các phác đồ sao cho hiệu quả điều trị tốt nhất và chi phí thấp nhất có thể.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

- Thực hiện chăm sóc và ni dưỡng 97 con chó. Trong đó có 35 ca cắt tỉa lơng, tắm trải sấy, 25 ca vắt tuyến hơi, 27 ca cắt móng, vệ sinh tai và 10 ca nhổ lơng tai.

- Đã tiêm phịng vắc xin cho tổng số 69 con chó, trong đó tiêm vắc xin dại 22 con, vắc xin 5 bệnh là 33 con và vắc xin 7 bệnh là 14 con. Kết quả đạt an tồn là 100%.

- Trong tổng số 337 chó đến khám và điều trị có 148 con (43,91%) mắc bệnh đường tiêu hóa, 60 con (17,8%) mắc bệnh đường hô hấp, 34 con (10,08%) mắc bệnh ngoài da, 74 con (21,95%) bị bệnh ngoại khoa và 21 con (6,23%) mắc bệnh khác.

- Kết quả điều trị bệnh ngồi da có 34 con, khỏi 34 con, đạt tỷ lệ 100%; bệnh

đường tiêu hóa 148 con, khỏi 123 con, đạt tỷ lệ 83,1%; bệnh đường hô hấp 60 con, khỏi 58 con, đạt tỷ lệ 96,67%.

- Đã tham gia thực hiện các cơng việc đỡ đẻ cho chó, tư vấn khách hàng về việc tiêm phịng vắc xin cho chó, phụ mổ trong một kíp mổ phẫu thuật ngoại khoa cho chó.

5.2. Đề nghị

- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức về phịng bệnh và cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý đối với vật nuôi, đặc biệt là cơng tác chủng vắc xin phịng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tẩy giun sán định kỳ.

- Nghiên cứu thêm về các bệnh truyền nhiễm hay gặp ở chó để có bước chẩn đốn và điều trị kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nxb trẻ, Hà Nội. 2. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn và nấm

gây bệnh trong thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Tơ Du, Xn Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo và phịng

các bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội.

5. Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó

H’Mơng cộc đi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 3.

7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Hiên, Trần Xn Hạnh, Phạm Quang Thái, Hồng Văn Năm

(2010), Cơng nghệ chế tạo và sử dụng vắc xin thú y ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy,

(2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Nông

12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

13. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni

chó và phịng bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội.

14. Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý và bệnh lý hấp thu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016),

Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh

lý thú y II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Hồng Nghĩa (2005), Chó - người bạn trung thành của mọi người, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

19. Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nxb Mũi Cà Mau.

20. Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút và Care trên chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

21. Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Lương (2018) “ Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ngồi da do Demodex canis gây ra ở chó ni tại Thành phố Thái

Nguyên”, Tạp chí khoa học, kỹ thuật Thú y, tập XXV, số 8, 56 - 62.

22. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở

động vật và biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ

Giáo dục và Đào tạo.

24. Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục bộ của vết thương ở động vật và biện pháp phịng trị”, Tạp chí

25. Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu của chó và một số bài học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số

7, Hội Thú y Việt Nam.

26. Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại và phịng dại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hơ hấp trên một số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật

thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 6.

28. Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật (Animal Welfare) đối với chó tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam.

29. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình

Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8,

Hội Thú y Việt Nam.

30. Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn, Nguyễn Hồi Nam (2016), Giáo

trình Bệnh của chó, mèo, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội.

31. Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây giữa động

vật và người, Nxb Đại học Nông nghiệp.

32. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn

nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát một số đặc điểm về ngoại hình tầm vóc

và kiểu dáng của các giống chó hiện ni tại thành phố Hồ Chí Minh,

II. Tài liệu tiếng Anh

34. Craig E., Greene, Maxj Appel (1987), “Canine Distemper virus in coyotes a serologic servey”, Vet.Med.Assoc. 9:1099 - 1100.

35. Appel M.J., Summer B.A. (1995), “Pathologennicity of mobillivirusses for terrestrial carnivores”,Vet. Microbiol. 44: 187 - 191. 36. Brandy Tabor (2011), Canine Parvovirut, Veterinary Technicial.

TẠI BỆNH XÁ THÚ Y

Ảnh 1: Lấy thuốc tiêm Ảnh 2: Chăm sóc chó

Ảnh 3: Lấy ven chó Ảnh 4: Tiêm chó

Ảnh 7: Ghẻ Sarcoptes ở chó Ảnh 8: Bó bột cho chó bị gãy chân

Một phần của tài liệu Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w