Thực trạng lập kế hoạch quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu QUẢN NH nƣớc về đất ĐAI TRÊN địa bàn HUYỆN yên lập, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 59)

7. Nội dung các chƣơng

2.3.Thực trạng lập kế hoạch quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện

2.3.1 Chỉ tiêu và hiện trạng sử dụng đất trên bàn huyện Yên Lập

Căn cứ Công văn số 1590/UBND-KTN ngày 20/4/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh cho các huyện, thành, thị; chỉ tiêu sử dụng đất năm 2020 huyện Yên Lập được phân bổ như sau:

Bảng 2.3: Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2020

TT Chỉ tiêu sử dụng đất

1 Đất nông nghiệp

1.1 Đất trồng lúa

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác

TT Chỉ tiêu sử dụng đất

1.4 Đất rừng phòng hộ

1.5 Đất rừng đặc dụng

1.6 Đất rừng sản xuất

1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản

2 Đất phi nông nghiệp

2.1 Đất quốc phòng

2.2 Đất an ninh

2.3 Đất cụm công nghiệp

2.4 Đất thương mại dịch vụ

2.5 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

2.6 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

2.7 Đất phát triển hạ tầng

2.8 Đất có di tích lịch sử văn hóa

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải

2.10 Đất ở tại nông thôn

2.11 Đất ở tại đô thị

2.12 Đất xây dựng trụ sở cơ quan

2.13 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

2.14 Đất cơ sở tôn giáo

2.15 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà

hỏa táng

(81 CTDA tuy nhiên có một số CTDA trùng tên nên điều chỉnh thành 72 CTDA). Cụ thể như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất thương mại dịch vụ: 1,88 ha để thực hiện 05 CTDA tại thị trấn Yên Lập và xã Đồng Thịnh.

- Đất cụm công nghiệp: 15,32 ha để thực hiện 02 CTDA (xây dựng cụm công nghiệp thị trấn Yên Lập; cụm công nghiệp Lương Sơn).

- Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp: 4,56 ha để thực hiện 02 CTDA tại xã Ngọc Đồng và thị trấn Yên Lập (xây dựng xưởng chế biến lâm sản, dây chuyền ép ván xuất khẩu, các hạng mục phụ trợ và vườn trồng cây lâm nghiệp kiểu mẫu của Công ty cổ phần lâm sản xây dựng Thanh Sơn; mở rộng xưởng sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng tại thôn Chùa 11, thị trấn Yên Lập của Doanh nghiệp tư nhân Long Dương).

- Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản: 5,68 ha để thực hiện 01 CTDA (mở rộng khu vực khai thác, chế biến quặng sắt tại khu vực đồi Ao Bon, xóm

- Đất xây dựng cơ sở văn hóa: 0,55 ha để thực hiện 03 CTDA tại các xã Xuân Thủy, Mỹ Lung và Đồng Thịnh (xây dựng nghĩa trang, đài tưởng niệm anh hùng liệt sỹ xã Xuân Thủy; xây dựng nghĩa trang, đài tưởng niệm anh hùng liệt sỹ xã Mỹ Lung; xây dựng nhà văn hóa khu Minh Tiến).

- Đất xây dựng cơ sở giáo dục - đào tạo: 2,54 ha, để thực hiện 06 CTDA tại xã Xuân Thủy, xã Xuân An, xã Trung Sơn, xã Đồng Thịnh, xã Lương Sơn và Thị Trấn Yên Lập.

- Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao: 1,21 ha để thực hiện 02 CTDA trên địa bàn xã Đồng Thịnh và xã Ngọc Lập (xây dựng sân chơi văn hóa thể thao xã Đồng Thịnh; sân vận động trung tâm xã Ngọc Lập, huyện Yên Lập (giai đoạn 2)).

- Đất giao thông: 46,89 ha để thực hiện 15 CTDA tại thị trấn Yên Lập và các xã Ngọc Lập, Thượng Long, Minh Hoà, Mỹ Lung, Mỹ Lương, Phúc Khánh, Trung Sơn, Nga Hoàng, Xuân Thủy (chi tiết tại biểu 10/CH).

- Đất thủy lợi: 285,28 ha để thực hiện 05 CTDA trên địa bàn thị trấn Yên Lập và các xã Mỹ Lung, Lương Sơn, Thượng Long, Hưng Long, Đồng Thịnh,

- Đất năng lượng: 1,68 ha để thực hiện 08 CTDA trên địa bàn các xã, thị trấn.

- Đất có di tích lịch sử văn hóa: 19,50 ha để thực hiện 01 dự án tại xã Xuân An (Dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử căn cứ Tôn Sơn - Mộ Xuân gắn với phát triển du lịch).

- Đất bãi thải, xử lý chất thải: 0,50 ha để thực hiện 01 dự án tại xã Xuân

- Đất ở tại nông thôn: 34,12 ha để thực hiện 03 dự án trên địa bàn các xã (dự án tái định cư khu Đâng, khu Dùng, xã Trung Sơn thuộc dự án Hồ chứa nước Ngòi Giành; dự án xây dựng quảng trường trung tâm và khu nhà ở Đồng Thịnh thuộc địa bàn xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (giai đoạn 1); dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư).

- Đất ở tại đô thị: 12,36 ha để thực hiện 03 CTDA trên địa bàn thị trấn Yên Lập (đấu giá QSD đất tại Ba Chãng, khu Bến Sơn, thị trấn Yên Lập; xây dựng hạ tầng đấu giá QSD đất (hạng mục đất ở và đường giao thông); xây dựng hạ tầng đấu giá QSD đất ở).

- Đất trụ sở cơ quan: 0,48 ha để thực hiện 03 CTDA tại thị trấn Yên Lập và các xã Đồng Thịnh, Phúc Khánh (mở rộng khuôn viên UBND xã Đồng Thịnh; mở rộng khuôn viên UBND xã Phúc Khánh; chuyển mục đích từ đất giáo dục (trung tâm giáo dục thường xuyên) sang đất trụ sở cơ quan).

- Đất cơ sở tôn giáo: 0,59 ha để thực hiện 02 CTDA tại xã Thượng Long và Lương Sơn (xây dựng Chùa Thượng Long; xây dựng nhà thờ họ giáo Xuân Tân).

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ hỏa táng: 1,85 ha để thực hiện 02 CTDA tại xã Xuân Thủy và xã Đồng Thịnh (mở rộng nghĩa địa khu 6, 7; nghĩa địa Ba Chôm xã Đồng Thịnh).

- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm: 6,66 ha để thực hiện 02 dự án tại xã Phúc Khánh và xã Ngọc Lập (khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Tây Hang Chuột, xã Phúc Khánh; mở rộng khu vực khai thác, chế biến đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Núi Giường của Công ty cổ phần Đạt Hưng).

- Đất sinh hoạt cộng đồng: 0,76 ha để thực hiện 06 CTDA trên địa bàn các xã Đồng Lạc, Nga Hoàng, Mỹ Lung, Mỹ Lương, Phúc Khánh

Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 huyện Yên Lập

Chỉ tiêu sử dụng đất STT

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN

1 Đất nông nghiệp

1.1 Đất trồng lúa

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác

1.3 Đất trồng cây lâu năm

1.4 Đất rừng phòng hộ

1.5 Đất rừng đặc dụng

1.6 Đất rừng sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: Đất có rừng sản xuất là rừng tự nhiên

2.1 Đất quốc phòng

2.2 Đất an ninh

2.3 Đất cụm công nghiệp

Chỉ tiêu sử dụng đất STT

2.5 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

2.6 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng

2.8 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Đất giao thông Đất thủy lợi

Đất xây dựng cơ sở văn hóa Đất xây dựng cơ sở y tế

Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo Đất xây dựng cơ sở thể dục - thể thao Đất công trình năng lượng

Đất công trình bưu chính, viễn thông Đất có di tích lịch sử-văn hoá Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất cơ sở tôn giáo

Đất nghĩa trang,, nhà tang lễ, nhà hoả táng Đất chợ

2.9 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng

2.10 Đất ở tại nông thôn

2.11 Đất ở tại đô thị

2.12 Đất xây dựng trụ sở cơ quan

2.13 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

2.14 Đất tín ngưỡng

3 Đất chƣa sử dụng

(Nguồn: Thống kê đất đai năm 2020 huyện Yên Lập)

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2020 (tính đến ngày 31/12/2020), tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện đến năm 2020 là 43.824,65 ha, bao gồm 03 nhóm đất như sau:

- Đất nông nghiệp: 39.209,46 ha, chiếm 89,47% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện.

- Đất phi nông nghiệp: 4.415,97 ha, chiếm 10,08% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện.

- Đất chưa sử dụng: 199,22 ha, chiếm 0,45% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện

2.3.2. Thực trạng quản lý đất trên địa bàn huyện Yên Lập

2.3.2.1 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp Để nhanh chóng đưa Luật Đất đai năm 2013 đi vào cuộc sống, UBND huyện đã tăng cường chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến Luật đất đai thông qua các phương tiện thông tin địa chúng, như: Tuyên truyền trên đài phát thanh, truyền hình, Trang thông tin điện tử của huyện, treo Pa nô và Băng zôn tại trung tâm các xã, thị trấn và các tuyến đường chính trên địa bàn huyện. Năm 2016, UBND huyện đã phối hợp với Vụ pháp chế, Tổng cục quản lý đất đai tổ chức hội nghị triển khai Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai cho các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Qua đó, đã giúp cho cán bộ và nhân dân nâng cao nhận thức và chấp hành tốt chủ trương chính sách pháp luật đất đai trên địa bàn huyện; việc đổi mới các chính sách pháp luật về đất đai đã phần nào ảnh hưởng đến tăng thu từ sử dụng đất nông nghiệp, góp phần tăng thu ngân sách của địa phương.

Nhằm đảm bảo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp, UBND huyện ban hành nhiều văn bản, bao gồm: Các kế hoạch để chỉ đạo các ban, ngành cấp huyện, UBND các xã, thị trấn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm về quản lý sủ dụng đất nông nghiệp như: Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hàng năm của ngành tài nguyên và môi trường, kế hoạch cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, các văn bản chỉ đạo trong công tác lập, công bố, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp; lập kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp hàng năm; đăng ký danh mục các dự án phải thu hồi đất nông nghiệp hàng năm trình Hội đồng nhân dân tỉnh; kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của ngành tài nguyên và môi trường năm từ năm 2016 đến năm 2020; kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, kế hoạch triển khai, tập

huấn Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, kế hoạch kiểm tra công tác quản lý Nhà nước về sử dụng đất nông nghiệp tại UBND các xã, thị trấn hàng năm, các văn bản chỉ đạo cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, thống kê, kiểm kê đất nông nghiệp… tham gia góp ý xây dựng các văn bản quy phạm do UBND tỉnh ban hành như: giá đất nông nghiệp, quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, chỉ thị tăng cường cấp Giấy chứng nhận của UBND tỉnh, chỉ đạo rà soát các thủ tục hành chính về đất nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.2 Thực hiện giao đất, cho thuê

Theo quy định của Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật, thì UBND huyện Yên Lập có thẩm quyền thực hiện giao đất, cho thuê đối với các hộ gia đình, cá nhân. Theo đó những những năm qua, UBND huyện Yên Lập chủ yếu thực hiện việc giao đất đối với đất ở cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện; đối với đất đai về cơ bản là thực hiện theo hình thức công nhận quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân vì đất trên địa bàn huyện chủ yếu do các hộ gia đình, cá nhân tự khai phá và sử dụng ổn định từ trước năm 1990. Đối với diện tích đất còn lại là do các tổ chức được UBND tỉnh cho thuê đất để sản xuất nông nghiệp, các công ty lâm nghiệp, một số doanh nghiệp thuê đất để trồng rừng, trồng cây dược liệu và một phần lớn diện tích đất rừng là do Hạt Kiểm lâm huyện quản lý và giao khoán cho các hộ gia đình, cá nhân bảo vệ. Bên cạnh đó, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn địa bàn huyện thực hiện cho các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp tại địa phương thuê đất công ích (5%) thông qua hình thức đấu thầu với thời hạn tối đa không quá 05 năm theo quy định tại Điều 132 Luật Đất đai năm 2013. Việc cho thuê đất được lập thành hợp đồng thầu khoán, tiền thuê đất công tích được tính theo giá thóc hàng năm được Sở Tài chính thông báo.

Bảng 2.5: Tình hình giao, cho thuê đất nông nghiệp của UBND huyện Yên Lập giai đoạn 2016 – 2020

STT Chỉ tiêu

1 Số hộ gia đình được đất (hộ)

2 Số cá nhân được giao (người)

3 Tổng diện tích đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng (ha)

4 Số hộ gia đình được đất nông nghiêp (hộ) 5 Số cá nhân được thuê

(người)

6 Tổng diện tích đất do hộ gia đình, cá nhân thuê (ha) 7 Thu về NSNN hàng

(tr.đồng)

Nhìn chung, việc giao, cho thuê đất trên địa bàn huyện đã thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Đa phần các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất hiệu quả và

nộp tiền sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số ít hộ gia đình, cá nhân chưa thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật như: sử dụng đất sai mục đích; để đất hoang hóa, gây lãng phí tiềm năng đất đai; chưa thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng đất; tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất; tự ý xê dịch mốc giới sử dụng đất,... Những điều đó gây ra khó khăn cho công tác quản lý đất của UBND huyện.

cộng đồng dân cư để thực hiện các công trình, dự án; trường hợp có cả đất của hộ gia đình và đất của tổ chức trong khu vực thu hồi đất thì thẩm quyền thuộc UBND huyện. Hiện nay, trên địa bàn huyện Yên Lập, UBND huyện chủ yếu thực hiện thu hồi đất để thực hiện các công trình dự án như: Phát triển quỹ đất dân cư; xây dựng các công trình công cộng; thực hiện các dự án phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Hàng năm, trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, UBND huyện Yên Lập tổ chức đăng ký và lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt. Trên cơ sở kế hoạch sử dụng đất hàng năm được phê duyệt, đề nghị của các chủ đầu tư, UBND huyện ban hành thông báo thu hồi đất, thành lập Hội động bồi thường, hỗ trợ tái định cư các công trình dự án để thực hiện thống kê diện tích đất thu hồi. Trên cơ sở đề nghị của Phòng TNMT, UBND huyện ban hành quyết định thu hồi đất theo từng hộ gia đình.

Bảng 2.6: Thu hồi đất trên địa bàn huyện Yên Lập giai đoạn 2016 - 2020

STT Chỉ tiêu I Tổng diện tích đất bị thu hồi 1 Đất trồng lúa nước 2 Đất trồng cây hàng năm khác 3 Đất trồng năm 4 Đất rừng phòng hộ 5 Đất rừng đặc dụng 6 Đất rừng sản xuất 7 Đất nuôi trồng thủy sản

II Giá trị bồi thƣờng khi thu hồi đất (Tr. Đồng)

Thời gian qua, việc thu hồi đất nói chung và đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập trải qua nhiều chế độ, chính sách, mức đền bù, hỗ trợ khác nhau, trong đó có những thay đổi về giá đền bù, hỗ trợ, phương thức, mức giá, người dân không được hỗ trợ về giao đất dịch vụ dẫn đến sự so sánh, gây khó khăn cho công tác tuyên truyền, vận động. Thực tế cho thấy, việc thu hồi đất nông nghiệp được thực hiện công khai, dân chủ, chặt chẽ theo đúng quy trình, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện đã tập trung làm tốt công tác giải quyết đơn thư nên số các vụ khiếu kiện đông người, tính chất phức tạp không xảy ra.

Song song với công tác thu hồi đất, UBND huyện đã thực hiện các biện pháp,

Một phần của tài liệu QUẢN NH nƣớc về đất ĐAI TRÊN địa bàn HUYỆN yên lập, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 59)