Ngày dạy: Ôn luyện các kiểu văn bản

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng ngữ văn 9 (Trang 45 - 47)

C. Tiến trình tổ chức kiểm tr a.

Ngày dạy: Ôn luyện các kiểu văn bản

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh ôn luyện - củng cố- hệ thống hoá kiến thức đã học phầntâp làm văn. Nắm vững các đặc điểm , kiểu loai văn bản

- Rèn luyện kỹ năng nhận diện, nắm bắt, phân tích kiểu loại văn bản.Tổng hợp kiến thức phần tiếng việt- tập làm văn – văn học đã học.

- Giáo dục ý thứ thực hành văn bản .

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên soạn bài, tài liệu chuẩn kiến thức.

- Học sinh ôn luyện kiến thức phần tập làm văn đã học.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Tổ chức :

2. Kiếm tra: Bài tập ở nhà của học sinh.

Các hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng HĐ1:

- Cho học sinh nắm vững đợc các đặc đỉêm, kiểu loại văn bản

HĐ2:

- Tìm ví dụ minh hoạ để so sánh sự khác nhau giữa văn bản tự sự và các văn bản đã học :

HĐ3:

- Theo em làm thế nào để nhận diện ra một văn bản?

• Chú ý: Không nên hiểu theo nghĩa tuyệt đối giữa các phơng thức1 cách cực đoan)

- Tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố biểu đạt mà vẫn gọi là văn bản tự sự?

II. Nội dung:

1. So sánh sự khác nhau giữa văn bản tự sự và các văn bản đã học ở lớp 9.

a.Giống nhau:

- Văn bản tự sự phải có :

+ Nhân vật chính và 1 số nhân vật phụ + Cốt truyện – Sự việc chính và sự việc phụ.

b. Khác nhau: - ở lớp 9 có thêm:

+ Sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm- miêu tả nội tâm.

+ Sự kết hợp giữa Tự sự với các yêu tố nghị luận.

+ Đối thoại và độc thoại nội tam tròn tự sự .

+ Ngời kể chuỵện và vai trò của ngơì kể chuyện trong văn tự sự.

2. Nhận diện văn bản:

a. Khi gọi tên một văn bản, ngời ta căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó ví dụ:

- Phơng thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan ( Văn miêu tả) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phơng thức lập luận: ( văn nghị luận) - Phơng thức tác động vào cảm xúc: Văn biểu cảm.

- Phơng thức cung cấp tri thức về đối t- ợng : Văn bản thuyết minh.

- Phơng thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện ( Văn bản tự sự)

- ( Vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phơng thức chính là : kể lại hiện thực bằng con ngời và sự việc). Bởi trong thực tế không có văn bản nào thuần khiết nh vậy?

- Em hãy cho biết các khả năng kết hợp của các loại văn bản này? HĐ4:

- Xác định các yếu tố biểu đạt trong 1 số phần trích đã học.

- H/Sinh lấy ví dụ minh hoạ.

4. Khả năng kết hợp: - TS +MT+NL+BC+TM - MT+TS + BC + TM - NL+ MT + BC + TM - BC+ TS +MT + NL. 5. Thc hành: VD:

- Đoạn trích Kiều ở lầu ngng bích - Thuý Kiều báo ân – báo oán… 4. Củng cố : Về đặc điểm các văn bản đã học

5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập luyện.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng ngữ văn 9 (Trang 45 - 47)