Nhĩ sai đứa con trai tên là Tuấn đi sang bên kia sông Một lúc sau, anh

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng ngữ văn 9 (Trang 30 - 34)

C. Các hoạt động dạy học:

e. Nhĩ sai đứa con trai tên là Tuấn đi sang bên kia sông Một lúc sau, anh

nhìn thẳng bóng con rồi anh đắm chìm trong những trầm t suy ngẫm .

“Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi đợc đến hàng cây bằng lăng bên kia đờng ,thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám ngời chơi phá cờ thế trên hè phố . Suốt đời Nhĩ đã từng chơi phá cờ trên nhiều hè phố , thật là không dứt ra đợc không khéo thì thằng con trai anh cũng trễ mất chuyến đò trong ngày . Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con ngời ta trên đời khó tránh khỏi đợc cái điều vòng vèo hoạc chùng chình , vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu ? Hoạ crăng chỉ có anh đã từng trải , đã từng đặt gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ) ngay bờ bên kia , cả trong những nét tiêu sơ , và cái điều riêng anh khám phá thấy giống nh một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn , lời lẽ không bao giờ giải thích hêt”….

yếu tố lập luận :

“Nhĩ nghĩ một cách buồn bã không bao giờ giải thích hết”

(Bến quê-N.M. Châu) ->Nguyễn Minh Châu nêu lên những suy ngẫm những triết lý về cuộc sống về đời ngời nh cái đẹp , cái đáng yêu bình dị , thân thuộc của quê hơng , về tình nghĩa vợ chồng , tình cha con sự lạc lối quanh co trong cuộc sống của mỗi con ngời trong đau ốm biết mình sớm muộn cũng qua đò sang thế giới bên kia .

Ngày dạy:

Tiết : Luyện tập văn tự sự A.Mục tiêu cần đạt

- Tiếp tục giúp học sinh nắm đợc tính chất, ý nghĩa, cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự

-Biết cách tạo lập một văn bản tự sự kết hợp với lập luận .

B.Chuẩn bị :

+ Thầy:- Soạn bài, nghiên cứu, su tầm văn bản nghị luận. + Trò: - Đọc tài liệu văn bản nghị luận.

C. Các hoạt động dạy học:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chủ đề đã ôn 3.Bài mới:

1-Tìm trong những văn bản đã học những đoạn văn, đoạn thơ có dùng yếu tố nghị luận ? (Các tổ thảo luận với nhau mỗi ngời tìm một đoạn trong một

III. Luyện tập

1-Ôi ! Đời xa báo rằng “thú ăn thịt ng- ời cũng cha đến nỗi quá tệ nh thế ! (“Vũ Trung tuỳ bút” Phạm Đình Hổ -> thái độ tố cáo bộ mặt thật của xã hội

văn bản . Nhóm trởng tập hợp ý kiến của tổ mình . Nhận xét ý kiến của các yếu tố lập luận trong đoạn văn đoạn thơ )

-Đọc đoạn thơ

a-Trong mấy câu đầu đoạn thơ , Thuý Kiều đã nói với Hoạn Th những gì ?

-Hãy chuyển lời nói của nàng Kiều thành một đoạn văn lập luận .

(Nhận xét đoạn lập luận đó ? giọng nói , cách lập luận của Kiều vừa mát mẻ, mỉa mai , vào đay nghiến , thể hiện một cuộc báo oán , trủ thù quyết liệt sắp xảy ra .)

b-Hoạn Th đã biện bạch nh thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng : khôn

phong kiến ; chuyên ăn chơi xa hoa , không để ý gì đến đời sống của nhân dân ; tố cáo bọn ngời vô lơng tâm , lợi dụng loạn lạc , nỡ ăn đồng loại (hình thức kiếm tiền vô lơng tâm)

+”Quân thanh sang xâm lấn nớc ta , hiện đang ở Thăng Long -> ta không nói trớc”

⇒ đoạn văn nêu tấm gơng giữ gìn độc lập của tổ quốc trong lịch sử , tố cáo tội ác của giặc , khơi gợi lòng yêu nớc lòng yêu nớc , quyết tâm đánh giặc của vua Quang Trung với các tớng .

+Trong “Truyện Kiều” cũng có rất nhiều đoạn , tác giả xen lập luận : *Kiều ở lầu ngng bích

“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh nh chia tác lòng *Mã GiamSinh mua Kiều :

“Đinh ngày nạp thái vu quy

Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng song”

2-Cho đoạn th sau (Kiều báo ân báo oán Sách GK tranh 107 từ

“Thoắt trông nàng đã chào tha …trớng tiền tha ngay”

a-Nguyễn Du đã dùng 5 câu thơ ghi lại những lời Kiều nói Hoạn Th trớc pháp trờng báo oán :

“Tiểu th cũng có mấy giờ đến đây Đàn bà dĩ có mấy tay

Đời xa mấy mặt, đời nay mấy gan Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái

nhiều

-Có thể chuyển đoạn thơ trên thành một đoạn văn lập luận nh sau :

Tên tội phạm Hoạn Th bị đa ra công đờng Kiều đã “chào tha bằng những tiếng “Kiều rất mỉa mai . Kiều đã chỉ rõ “thói hồng nhan” là dễ dàng” , là dịu dàng hiền hậu . Thế nhng nàng là ngời đàn ba ghê gớm ít thấy trên cuộc đời xa nay . Nàng đã gây ra bao nhiêu oan nghiệt , đau khổ cho ngời khác thì phải chuốc lấy oan trái , phải bị trừng phạt nặng nề .

b-Nguyễn Du đã dùng 8 câu thơ để diễn tả lời biện bạch của Hoạn Th .Có thể tóm tắt các nội dung lý lẽ trong lời biện bạch của Hoạn Th nh sau :

ngoan hết mực , nói năng phải lời ? Hãy tóm tắt các nội dung lý lẽ trong lời biện bạch của Hoạn Th để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều ?

Ghen tuông là chuyện thờng tình “ của đàn bà, cũng là của tôi . Vả lại , “chồng chung cha dễ ai chiều cho ai” -Đối với nàng (Kiều) tôi “những kính yêu , và đã có chút ân tình nh đã cho ra quan am các viết kinh, và khi nàng bỏ trốn tôi cũng “chẳng theo” , chẳng truy tìm

-Tôi chót đã gây ra chông gai đau khổ cho nàng . Tôi chỉ còn trông mong vào “lợng cả” bao dung độ lợng của nàng “thơng bài cho chăng” .

-> Cách biện bạch của Hoạn Th vừa có tình vừa có lý , đánh trúng tâm lý và lòng nhân hậu của Kiều , nên nghe xong , Kiều đã phải khen rằng “Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời” rồi cao thợng tha lỏng cho tiểu th họ Hoạn : “Truyền quân lệnh xuống trớng tiền tha ngay” .

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng ngữ văn 9 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w