Xuất và kiến nghị

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY MẠCH VÀNH (Trang 53 - 55)

- Việc nhận thức được mình là vị trí trung tâm của công tác đào tạo, do vậy phải chủ động học tập theo phương pháp tích cực, tận dụng mọi cơ hội, phương pháp để học tập tốt.

- Luôn lấy tự học là cốt lõi trong đào tạo, tự đào tạo trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có CSNBSMV, để chăm sóc người bệnh một cách toàn diện nhất.

- Luôn tự giác trong liên hệ nội dung đã học và công việc cụ thể của người điều dưỡng trong CSNBSMV

- Tuyên truyền vận động người dân và cộng đồng biết cách phòng trừ bệnh suy mạch vành. Tham gia rèn luyện thân thể, ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý nhằm mục đích dự phòng, hạn chế cũng như chăm sóc tốt người bệnh suy mạch vành để mọi người dân được sống an toàn, sống khỏe mạnh, để lao động tạo ra nhiều của cải vật chất của xã hội để có cuộc sống no ấm, hạnh phúc và phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Giáo trình Điều dưỡng Nội khoa dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp. NXB Hà Nội. Trang 42-46

2. GS Phạm Tử Dương. Thuốc Tim Mạch. NXB Y Học. Trang 247-255

3. PGS.TS.BS. Nguyễn Quang Tuấn. Chụp và can thiệp động mạch vành qua da (Một số nguyên lý và kỹ thuật cơ bản) NXB Y Học

4. PGS.TS.BS. Nguyễn Quang Tuấn (chủ biên). “Bệnh Động mạch vành- Tài liệu hướng dẫn bệnh nhân”. (Bệnh viện chuyên khoa tim mạch đầu ngành của Thủ Đô). NXB Y Học

5. Trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ, Bộ môn y học (2016) “Chăm sóc người bệnh Nội khoa” (Dùng cho đào tạo cao đẳng Điều dưỡng).

6. Bệnh án nội khoa “ BN-Hà Thị Thiện” Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

7. Bệnh án nội khoa “ BN- Nguyễn Thị Mão ” Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

8. Huỳnh Văn Minh, (2008), “Chụp động mạch vành”, Giáo trình sau đại học Tim mạch học, Trường đại học Y khoa Dược Huế, tr. 311- 323.

9. Nguyễn Huy Dung. (1990). “Bệnh mạch vành”. Nhà Xuất bản Y học Tp HCM tr 1- 35.

10.Võ Quảng. (2002). “Bệnh động mạch vành tại Việt Nam”. Kỷ yếu toàn văn các tài liệu khoa học -Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, tr.444-446.

11.Phạm Nguyễn Vinh & Alain Combes. (1999). “Cơn đau thắt ngực “. Tim mạch học (Concours Medical):, tr.113-141. B. TRANG WED 12.https://www.dieutri.vn/benhhocnoi/benh-hoc-benh-mach-vanh-suy-vanh 13.http://chuabenh.net/tuan-hoan/suy-mach-vanh.html 14.https://nonghoc.com/docs-viewer/49E2AF47-A25E-4A22-8D08- B72780B0116F/suy-mach-vanh.aspx 15.https://thongtinthuoc.net/Benh-hoc-benh-mach-vanh-suy-vanh.html 16.https://www.uptodate.com/contents/recovery-after-coronary-artery-bypass- graft-surgery-cabg-beyond-the-basics 17.https://tailieu.vn/doc/suy-mach-vanh-phan-1-685003.html C. TIẾNG ANH

18.Abreu A., Mahmarian JJ., Nishimura S., Boyce TM. & Verani MS. (1991). “Tolerance and safety of pharmacologic coronary vasodilation with

adenosine in association with thallium-201 scintigraphy in patients with suspected coronary artery disease”. JAm Coll Cardiol., 18, 730 – 735.

19.Achenbach S., Ropers D., Pohle FK., Raaz D., von Erffa J., Yilmaz A., et al. (2005). “Detection of coronary artery stenoses using multidetector CT with 16 _ 0.75 collimation and 375 ms rotation”. Eur Heart J, 26, 1978- 1986.

20.Agatston AS., Janowitz WR., Hildner FJ., Zusmer NR., Viamonte M. Jr. & Detrano R. (1990). “Quantification of coronary artery calcium using ultrafast computed tomography”. JAm Coll Cardiol 15, 827- 832.

21.Anderson A, Barboriak JJ & Rimm AA. (1978). “Risk factors and

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY MẠCH VÀNH (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w