II. Những biện pháp tăng cường
6. Một số vấn đề quản lý Nhà Nước
Tỷ giá hối đoái là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho xuất khẩu, trong những năm gần đây tỷ giá hối đoái đã tăng lên, gây bất lợi cho xuất khẩu, gần đây trên thị trường đã hình thành tỷ giá chỉ đạo là tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, các quy định về kết hối ngoại tệ cũng đã nới lỏng, các quy định về quản lý dự trữ ngoại hối đã có sự thay đổi, các nghiệp vụ thị trường mở đang được xem xét áp ụng … hy vọng rằng trong thời gian tới chính sách tỷ giá hối đoái của ta sẽ linh hoạt hơn, góp phần đưa đồng Việt Nam về giá trị thực của nó
-Hiện nay, liên hiệp xã thủ công mỹ nghệ trung ương không còn quản lý về vấn đề thủ công mỹ nghệ, thì ngành nghề này ít được quan tâm hơn, đề nghị chính phủ chính thức giao nhận, giao chức năng nhiệm vụ quản lý, và chỉ đạo phát triển các ngành nghề này cho Bộ Công Nghiệp hoặc Bộ Nông Nghiệp có thể uỷ quyền liên minh hợp tác xã Việt Nam thực hiện một số chức năng nào đó phù hợp.
-Đề nghị nghiên cứu thành lập một tổ chức thích hợp cho viẹc hỗ trợ và quản lý Nhà Nước nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trương chính sách của Nhà Nước nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trương chính sách của Nhà Nước, tổ chức đó có thể là “ Trung Tâm Hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống” trực thuộc Bộ Công Nghiệp hoặc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn hoặc một trung tâm độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ.
-Để có thể theo dõi sát tình hình thực hiện các chính sách của Nhà Nước và trên cơ sở đó có những sửa đổi bổ sung cần thiết trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị chính phủ giao tổng cục hải quan tổ chức lại việc thống kê xuất khẩu tương đối chi tiết các loại hàng hoá thuộc nhóm thủ công mỹ nghệ. Bộ thương mại sẽ phối hợp cùng Tổng Cục Hải Quan để hướng dẫn các
doanh nghiệp thực hiện quyết định của chính phủ trong việc khai bảo hải quan xuất khẩu loại hàng hoá này.
-Điền hình của sự bất ổn định trọng chính sách thuế là thuế xuất nhập khẩu, khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi luôn, sự thay đổi nhiều đến nỗi cho đến nay vẫn không ai biết hết một biểu thuế hoàn chỉnh và chính xác, trừ các chuyên viên làm việ tại cơ quan thuế và nhân viên tại cục thuế. Việ đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp còn gặp phải các lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức nhiều khi ảnh hưởng đến kinh doanh. Do vậy rất mong được Nhà Nước có biện pháp khắc phục tình trạng này tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp
-Đảm bảo thông tin hai chiều kịp thời nhanh chóng và chính xác thực hiện tốt các quy định báo cáo thống kê giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý Nhà Nước về thương mại các cơ quan quản lý cung cấp thông tin, tư vấn nghiệp vụ về hàng hoá, thị trường cho các doanh nghiệp.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Nghiệp Vụ Ngoại Thương ĐHNT
2.Giáo trình Nghiệp Vụ Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu đhktqd 3.Giáo trình Giao Dịch Và Thanh Toán Thương Mại QT ĐHKTQD 4.Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế ĐHKTQD
5.Giáo trình QTKDTM ĐHKTQD
6.Giáo trình kinh tế thương mại ĐHKTQD 7.Marketing thưong mại ĐHKTQD
8.Báo Thương Mại
9.Phương Hướng thúc đẩy Xuất khẩu 2001-2005 Bộ Thương Mại
10.Tạp chí Nghiên Cứu Kinh Tế Tài liệu của Công Ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ ARTEXPORT – Hà Nội
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...2
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu ... 2
I. Bản chất và vai trò của xuất khẩu 2 1. Khái niệm ... 2
2. Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu ... 2
3. Vai trò của xuất khẩu ... 3
4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu ... 5
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu ... 9
1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà Nước ... 9
2. Điều kiện tự nhiên ... 10
3. Tác động của tỷ giá hối đoái với hoạt động xuất nhập khẩu ... 10
4. ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc... 11
5. ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng ... 11
6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ... 11
III. Nội dung của công tác xuất khẩu 12
1. Lập phương án kinh doanh ... 12
2. Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường ... 12
3. Tổ chức ký kết hợp đồng ... 13
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng ... 19
5. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) ... 22
IV. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu ... 22
1. Lợi nhuận ... 22
2. Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (TSHVĐT) ... 22
3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (TSLN): ... 23
V. Đặc điểm của xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ... 23
1. Về đề tài mẫu mã ... 23
2. Màu sắc ... 24
3. Chất liệu ... 24
Chương II: THực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của công ty thủ công mỹ nghệ ... 25
I. Giới thiệu chung về công ty ... 25
2. Chức năng, nghiệm vụ quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của
Công Ty ARTEXPORT – Hà Nội. ... 26 3. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty ... 29
II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
ARTEXPORT ... 29
1. Khái quát chung thị trường thế giới về mặt hàng thủ công mỹ
nghệ... 29 2. Các bước tiến hành hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập
khẩu thủ công mỹ nghệ – Hà Nội. ... 33 3. Phân tích kết quả xuất khẩu của công ty ... 34 4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công Ty XNK thủ công mỹ
nghệ... 51
III. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công Ty
trong những năm qua(1995-2000). ... 54
1. Thành tựu đạt được ... 54 2. Những tồn tại và nguyên nhân ... 56 Chương III : Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy
I. Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty trong những năm
tới 60
1. Mục tiêu chủ yéu trong kế hoạch kinh doanh năm 2001 - 2005
của Công Ty xuất nhập khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ ... 60
2. Phương hướng phát triển kinh doanh trong những năm tới ... 61
II. Những biện pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu của Công Ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ... 63
1. Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện ... 63
2. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh ... 64
3. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu ... 65
4. Tổ chức sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh xuất khẩu ... 66
5. Thiết lập các quan hệ đầu vào ... 66
6. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ ... 67
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước 68
1. Tăng mức ưu đãi cho doanh nghiệp trong nước bằng hoặc cao
hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ... 68
2. Chính sách đối với nghệ nhân, làng nghề và đào tạo thợ thủ công... 70
3. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu ... 71
4. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ... 73
5. Hỗ trợ giảm nhẹ cước phí vận chuyển, lệ phí tại cảng, khẩu ... 74
6. Một số vấn đề quản lý Nhà Nước ... 75 kết luận Error! Bookmark not defined.