2.3.1. Tổ chức thể chế hiện hành quản lý môi trƣờng.
Theo chƣơng 8 của Luật Bảo vệ Môi trƣờng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng cấp trung ƣơng hoặc có liên quan đến môi trƣờng bao gồm: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thƣơng, Bộ Xây dựng, Bộ giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ khác Cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ở địa phƣơng bao gồm UBND cấp tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng), UBND cấp huyện (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng), UBND cấp xã (cán bộ địa chính), bộ phận chuyên môn về BVMT trong các doanh nghiệp nhà nƣớc và các khu công nghiệp, khu chế xuất, etc. Chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan này đƣợc trình bày chi tiết trong Phụ lục 2. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trƣờng của Việt Nam đƣợc trình bày trong Hình 2.1.
29
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trƣờng 2.3.2. Tổ chức thể chế hiện hành quản lý thiên tai
Bộ NN&PTNT có vai trò chính trong quản lý thiên tai tại Việt Nam. Ủy ban Phòng chống lụt bão Trung ƣơng là đơn vị chịu trách nhiệm ban hành tất cả các chính sách quản lý rủi ro thiên tai và biện pháp giảm thiểu. Trƣởng ban Phòng chống lụt bão Trung ƣơng là Bộ trƣởng bộ NN&PTNT. Thành viên là các đại diện từ các Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng và các đơn vị liên quan khác. Văn phòng của Ủy ban nằm tại Cục Đê điều và Phòng chống lụt bão thuộc Tổng cục Thủy Lợi của Bộ NN&PTNT.
Ở cấp tỉnh, cơ quan điều phối chính về quản lý thiên tai là Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn và có văn phòng tại Chi cục Thủy Lợi hoặc Chi cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão trực thuộc Sở NN&PTNT. UBND tỉnh có nhiệm vụ ban hành các văn bản của tỉnh. Sự phối hợp giữa các UBND các tỉnh trong một lƣu vực sông đã hoặc đang đƣợc hình thành.
Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai thuộc Tổng cục Thủy lợi đƣợc thành lập từ năm 2010 - tại Quyết định số 03/2010/QĐ-TTg ngày 25/1/2010 của Thủ tƣớng Chính Phủ. Trung tâm có nhiệm vụ chính là cùng Cục Đê điều và Phòng chống lụt bão đảm nhiệm hoạt động của Văn phòng thƣờng trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão trung ƣơng, tham mƣu
30 Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão trung ƣơng thực hiện các chức năng tại Quyết định số 14/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ. Trung tâm hỗ trợ tham mƣu cho Tổng cục Thủy lợi thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu. Trung tâm thiết lập và quản lý cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu và thông tin về các hồ chứa lớn và công trình thuỷ lợi, đê điều phục vụ công tác điều hành phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt, bão Trung ƣơng;
Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia là đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, có nhiệm vụ thƣờng xuyên theo dõi, tổng hợp về tình hình diễn biến thời tiết, thuỷ văn trong phạm vi cả nƣớc và các khu vực có liên quan, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, các hiện tƣợng khí tƣợng thuỷ văn nguy hiểm khác, thực hiện nghiệp vụ dự báo khí tƣợng thuỷ văn và phát các bản tin dự báo, cảnh báo, thông báo thời tiết, thuỷ văn theo quy định, phục vụ phòng chống thiên tai, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. Trung tâm cung cấp các thông tin khí tƣợng thủy văn cho các thiết kế kỹ thuật các cơ sở hạ tầng phòng chống lụt bão và các cảnh báo bão cho cộng đồng. Ở cấp quốc gia, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia có một trung tâm dữ liệu, một trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Trung ƣơng, 9 trung tâm khí tƣợng thủy văn vùng và một số trung tâm dự báo thủy văn của tỉnh. Quá trình trao đổi thông tin về khí tƣợng, thủy văn cấp tỉnh và huyện thƣờng không đầy đủ do thiếu các mối liên kết cần thiết.
CHƢƠNG 4. MÔI TRƢỜNG NỀN VÙNG DỰ ÁN
Do tiếp cận đánh giá theo lƣu vực sông đƣợc sử dụng để xác định và lựa chọn các TDA đƣợc đầu tƣ nên chƣơng này trình bày các vấn đề môi trƣờng nền và tình hình thiên tai của vùng dự án theo các lƣu vực sông. Thông tin chi tiết về các lƣu vực sông đƣợc trình bày trong Phụ lục 3 và 4. Các lƣu vực sông đƣợc trình bày trong Hình 4.1.
31
32