Bài học kinh nghiệm của một số nớc trong thu hút FDI của Mỹ:

Một phần của tài liệu tăng cường thu hút vốn fdi của mỹ vào việt nam (Trang 51 - 54)

III, Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt

1, Bài học kinh nghiệm của một số nớc trong thu hút FDI của Mỹ:

Việt Nam

1, Bài học kinh nghiệm của một số nớc trong thu hút FDI của Mỹ: Mỹ:

Đối với Mỹ, Singapore thực hiện chính sách hợp tác toàn diện, xem đây là phơng hớng u tiên hàng đầu. Việc tăng cờng quan hệ với Mỹ thời kỳ (1965-1990) đã mang lại cho Singapore nhiều lợi thế. Cụ thể: Singapore đã nhận đợc nguồn viện trợ và đầu t khổng lồ từ Mỹ: ngoài những khoản viện trợ không hoàn lại (từ 1965-1985) là 20 triệu USD, từ (1970-1985) Mỹ đầu t trực tiếp vào Singapore 7,9 tỷ USD. Năm 1980 có 557 chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia Mỹ hoạt động tại Singapore. Năm 1997, tổng FDI của Mỹ vào Singapore là 17,5 tỷ USD. Đến cuối năm 1999, FDI của Mỹ vào Singapore lên tới 24 tỷ USD, chủ yếu tập trung vào các ngành sản xuất và dịch vụ kỹ thuật công nghệ cao, tăng hơn 5 lần so với đầu những năm 90.

Singapore đợc Mỹ cho hởng quy chế tối huệ quốc về thơng mại trong suốt một thời gian dài. Hiện nay, Singapore là bạn hàng lớn nhất của Mỹ ở Đông Nam á.

b, Bài học kinh nghiệm của Trung quốc

Trung Quốc cũng có chính sách xem Mỹ là đối tác chiến lợc và đã cam kết mở cửa sâu rộng kinh tế với Mỹ. Sau khi ký hiệp định thơng mại với Mỹ (năm 1999), FDI vào Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt và sẽ còn tăng khi Trung Quốc thực hiện các cam kết đa phơng về đầu t.

Ngoài ra, Trung Quốc còn chủ động đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng; xây dựng môi trờng lập pháp để tiếp nhận dầu t nớc ngoài; Từng bớc mở rộng địa bàn để thu hút vốn từ bên ngoài, hình thành nên cục diện mở cửa toàn diện từ Nam lên Bắc, từ đông sang tây, từ ven biển vào nội địa. Trung Quốc thực hiện đa dạng hoá hình thức đầu t, thi hành chính sách u đãi thuế để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt chú ý khuyến khích việc đầu t của các công ty xuyên quốc gia, các nhà t bản lớn.

Trung Quốc khuyến khích thu hút các TNCs đầu t vào các dự án sử dụng kỹ thuật cao. Để đạt đợc điều này, Chính phủ Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát việc thành lập các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các doanh nghiệp do ngời nớc ngoài diều phối.

Trung Quốc cải thiện môi trờng đầu t bằng cách áp dụng các mức giá dịch vụ thống nhất khiến các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cùng nhân viên của họ đợc hởng mọi quy chế nh các doanh nghiệp và công nhân Trung Quốc đối với vấn đề về thị trờng; tăng cờng hiệu quả làm việc của các cấp chính quyền địa phơng thông qua đơn giản hoá các thủ tục phê chuẩn dự án, phục vụ tốt hơn các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

c, Bài học kinh nghiệm của ấ n Độ

Cho phép công ty nớc ngoài đợc tham gia đầu t tới 51% cổ phần đối với các công trình thuộc 35 lĩnh vực u tiên, có thể đầu t 100% vào các công trình điện và các công trình sản xuất xuất khẩu.

Việc xét duyệt dự án đơn giản nhanh chóng; thuế thu nhập công ty đánh vào công ty nớc ngoài thấp hơn đối với các công ty của ngời ấn Độ: 15% so với 45%

Công ty nớc ngoài đợc mua bất động sản ở ấn Độ.

Các hiệp định chuyển giao công nghệ nớc ngoài đợc khuyến khích với các ngành u tiên cao và đợc hởng các khoản u dãi về thuế.

Tham gia ký công ớc quốc tế về đảm bảo đầu t đa phơng (MIGA) nhằm thúc đẩy đầu t nớc ngoài

Thành lập cục thúc đẩy ĐTNN với chức năng giới thiệu chính sách đầu t, kêu gọi các công ty nớc ngoài đầu t vào ấn Độ; đàm phán và giải quyết các thủ tục ban đầu trớc khi đa dự án lên xét duyệt.

Kết quả mà ấn Độ đạt đợc trong thu hút FDI của Mỹ cũng rất khả quan: Mỹ đứng đầu trong danh sách các nhà đầu t nớc ngoài vào ấn Độ, trong 538 nhà đầu t nớc ngoài đăng ký với SEBI thì 220 là của Mỹ. Đến 7/2001, FDI của Mỹ vào ấn Độ là 15 tỷ USD, dự tính trong 10 năm nữa con số này sẽ là 25 tỷ USD. Các công ty của Mỹ ở ấn Độ tham gia vào mọi lĩnh vực mở cửa đối với đầu t t nhân, từ cơ sở hạ tầng tới sản xuất hàng tiêu dùng, từ công nghệ thông tin tới dịch vụ t vấn. Không chỉ có vậy, ở một số lĩnh vực mà hợp tác đầu t Mỹ- ấn Độ còn có thể tiến xa hơn nh công nghệ thông tin, năng lợng, công nghệ sinh học,....Các nhà đầu t Mỹ ngày càng chia sẻ niềm tin của họ đối với tơng lai kinh tế, những cải cách trong môi trờng đầu t của - ấn Độ. ảnh hởng của những cải cách trong quan hệ thơng mại và đầu t với Mỹ đã đa Mỹ không những là nhà đầu t lớn nhất mà còn là đối tác thơng mại lớn nhất của ấn Độ.

d, Bài học kinh ngiệm của Hồng Kông

Sớm thi hành chính sách mở cửa kinh tế, tăng cờng cải thiện môi tr- ờng đầu t, trong đó cơ sở hạ tầng đợc xây dựng một cách hoàn thiện, tạo điều kiện cho các nhà ĐTNN đầu t vào Hồng Kông

Chính quyền Hồng Kông cũng thi hành chính sách giảm nhẹ thuế thu nhập đối với các công ty nớc ngoài trong các ngành kỹ thuật cao để họ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai.

Ngay từ đầu chính quyền Hồng Kông đã thi hành các chính sách kích thích cạnh tranh và phát triển các thị trờng tài chính ngân hàng. Chính quyền đã cho phép sự tự do tham gia của các ngân hàng nớc ngoài, do đó hoạt động ngân hàng đã phát triển nhanh chóng và mang tầm cỡ quốc tế.

Năm 1993, Hồng Kông đã bãi bỏ việc kiểm soát ngoại tệ, cho phép tự do chuyển đổi ngoại tệ, mọi đồng tiền đều có thể đổi lấy đồng USD và các ngoại tệ khác. Năm 1995 đầu t của Mỹ vào Hồng Kông đạt 13 tỷ USD, đến 1996, con số này là 13,8 tỷ USD. Năm 1999, FDI của Mỹ vào

có 1100 công ty đang hoạt động ở Hồng Kông, các ngân hàng của Mỹ tại Hồng Kông có tổng tài sản là 69 tỷ USD; các nhà đầu t Mỹ đã giải quyết việc làm cho 250000 lao động Hồng Kông. Không những thế, năm 2000 Hồng Kông còn xuất khẩu đợc 14,6 tỷ USD sang Mỹ.

Nh vậy, bí quyết cho những thành công của nền kinh tế Hông Kông đó là nền kinh tế thị trờng tự do, không có các hàng rào thơng mại, hệ thống pháp luật đợc thiết lập tốt, mạng lới thông tin sẵn có và tự do.

Không chỉ các nớc NIEs, các nớc đang phát triển có chính sách ngoại giao riêng với Mỹ nhằm thu hút FDI của “siêu cờng” này mà ngay cả nớc Nhật- nền kinh tế thứ nhì thế giới, hùng mạnh đến vậy, cũng có một chính sách đặc biệt với Mỹ: cho Mỹ đặt căn cứ quân sự, ủng hộ hết mình các chính sách đối ngoại của Mỹ, ngời Nhật đã xuất khẩu và đầu t trực tiếp hàng trăm tỷ $ vào Mỹ.

Một phần của tài liệu tăng cường thu hút vốn fdi của mỹ vào việt nam (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w