Chính sách kinh tế Mỹ đối với Việt nam bao hàm trong 3 định hớng chủ yếu sau:
Thứ nhất, Trong lĩnh vực kinh tế, việc duy trì và tăng cờng các quan hệ kinh tế ngày càng có hiệu qủa với ASEAN là một định hớng u tiên của Mỹ sau chiến tranh lạnh. Mỹ rất quan tâm đến các nớc ASEAN. Các nhà chiến lợc Mỹ cho rằng ASEAN có tiềm năng phát triển thành một thị trờng lớn, năng động trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng. Chính vì vậy, Mỹ đã mở rộng danh sách “các thị trờng đang nổi lên” sang cả các n- ớc thành viên khối ASEAN. Danh sách này thể hiện sự đánh giá lại của Mỹ đối với các thị trờng bên ngoài, xem đây là điều kiện quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Mỹ.
Thứ hai, chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực ASEAN là xúc tiến tự do hoá thơng mại hơn nữa nhằm thúc đâỷ những lợi ích kinh tế từ sự tăng trởng kinh tế của khu vực.
Thứ ba, trong báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia Mỹ cho thế kỷ 21, Mỹ xem việc “duy trì một ASEAN mạnh, đoàn kết, có khả năng bảo đảm ổn định và thịnh vợng trong khu vực” là một trong những mục tiêu của chính sách Mỹ ở Đông Nam á.
Tuy nhiên, do những vấn đề lịch sử để lại từ cuộc chiến tranh Việt Nam, chính sách kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào những nhân tố kinh tế mà còn gắn chặt với những nhân tố khác. Trong nội bộ nớc Mỹ “hội chứng Việt Nam” vẫn còn là vấn đề nội bộ nhạy cảm. Mặc dù vậy, bằng sự nỗ lực của cả hai phía Việt Nam - Mỹ, tháng 7/2000 hiệp định thơng mại giữa hai nớc đã đợc ký kết “...là một hiệp định toàn diện mở cửa thị trờng của Việt nam cho các hàng hoá và dịch vụ Mỹ..”. Trong thời gian tới, Mỹ chủ trơng tiếp tục làm việc với Việt nam để thực hiện hiệp định này. Đồng thời Mỹ cũng sẽ duy trì áp lực mở rộng cải cách kinh tế sang các lĩnh vực khác, trong đó có t nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc, cải cách lĩnh vực tài chính và chuyển sang một chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt.
III. Hiệp định th ơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Cơ hội và thách thức trong thu hút đầu t của Mỹ vào Việt Nam