Trong những năm qua, cùng với việc xây dựng và từng bớc hoàn thiện
hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài, Việt Nam đã ký kết hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t với 41 nớc và vùng lãnh thổ (tính đến hết 8/2001-số liệu của Bộ kế hoạch và đầu t), đã tham gia công ớc về bảo đảm đầu t đa biên (MIGA) và hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN. Đặc biệt, bằng việc ký kết hiệp định về quan hệ thơng mại với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vào tháng 7 năm 2000, Việt Nam đã cam kết thực hiện tiêu chuẩn quốc tế về đầu t ở phạm vi và mức độ cao nhất so với các điều ớc trớc đó.
Đây là hiệp định mang tính tổng thể, nó không chỉ đề cập đến thơng mại hàng hoá (chơng I) mà bao trùm cả thơng mại dịch vụ (chơng II); quan hệ đầu t (chơng IV); Bản quyền-tài sản trí tuệ (chơng III); Các quy định về xúc tiến thơng mại (chơng V); Các vấn đề về minh bạch hoá trong chính sách (chơng VI). Đây là Hiệp định có thời giam đàm phán lâu nhất (trải qua 11 vòng đàm phán trong suốt 4 năm, từ 9/1996 đến 7/2000) và phức tạp nhất (gồm 72 điều) trong lịch sử Việt Nam, là Hiệp định đầu tiên mà chúng ta đàm phán theo các tiêu chuẩn của WTO, do đó bao gồm cả những cam kết và lộ trình thực hiện cụ thể.
Lý do giải thích cho sự kéo dài thời gian ký kết hiệp định là: quan hệ Việt Nam-Mỹ có một lịch sử phức tạp gắn liền với cuộc chiến tranh ở Việt Nam; giữa hai nớc có rất nhiều điểm khác biệt căn bản về định hớng và mức độ phát triển kinh tế, về hệ thống huật pháp...
Mặc dù chỉ là một nội dung trong Hiệp định thơng mại song chơng phát triển quan hệ đầu t (chơng IV) có nội dung tơng tự nh một hiệp thơng mại song phơng hoàn chỉnh về khuyến khích và bảo hộ đầu t giữa 2 nớc. Theo đó 2 bên cam kết các vấn đề sau:
+ Nguyên tắc khuyến khích và bảo hộ đầu t.
+ Cam kết cụ thể về đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc.
+ Các quy định về bảo hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t; minh bạch hoá pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài bằng cách công bố công khai và nhanh chóng các luật, các quy định và thủ tục hành chính liên quan đến đầu t; không áp đặt các yêu cầu đối với chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất...
Nh vậy, các cam kết về đầu t trong Hiệp định đã đợc xây dựng với mục tiêu tổng thể là tạo môi trờng đầu t, kinh doanh thông thoáng và thuận lợi hơn nữa cho thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam.
1. Cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam khi thực hiện Hiệp định Hiệp định
a. Cơ hội tăng tiếp nhận vốn đầu t
Khi Chính phủ Mỹ chấp thuận cho các doanh nghiệp của mình đầu t vào Việt Nam với những quyền lợi không kém gì so với đầu t vào các thị trờng khác, một số chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc dự báo rằng: khả năng đầu t của Mỹ và Việt Nam sẽ tăng lên cả về quy mô và giá trị nhất là về trung và dài hạn. Riêng các dự án về công nghiệp, hạ tầng cơ sở do phía OPIC cũng nh các công ty Mỹ đã chuẩn bị đầu t có thể đạt hơn 2 tỷ USD. Theo nguồn tin từ sở thơng mại thuộc đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, hiện nay Mỹ đang có ý định đầu t vào các lĩnh vực xây dựng cảng và hoạt động vận tải biển, ngành nghề tạo chất dẻo, xây dựng cầu đờng, đánh bắt cá thơng mại, lĩnh vực chế biến thực phẩm hàng không, dầu khí, điện lực, máy công cụ, thiết bị y tế, dịch vụ tài chính, kế toán, dịch vụ máy tính, dịch vụ bảo hiểm. Ông Walterr Blocker, phó chủ tịch hiệp hội doanh nhân Mỹ cũng đã nhận xét rằng Hiệp định thơng mại này sẽ mở đờng cho một làn sóng đầu t mới từ Mỹ vào Việt Nam. Cơ sở cho dự đoán này là nhiều lĩnh vực Việt Nam cam kết: “mở cửa” trong Hiệp định thơng mại rất hợp với “gu” đầu t của các doanh nghiệp Mỹ.
Ngay từ những ngày đầu sau khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết nhiều dự án đầu t trị giá vài trăm triệu USD đến vài tỷ USD đang đ- ợc hai bên xúc tiến tích cực.
Ngoài ra không thể không kể đến tác động của “hiệu ứng dây chuyền”, đó là việc các doanh nghiệp Mỹ tăng cờng đầu t vào Việt Nam sẽ là tín hiệu “đèn xanh” đối với các doanh nghiệp đầu t từ các nớc khác, làm cho họ vững tin hơn khi đầu t vào Việt Nam. Nhiều nớc mà trớc hết là các nớc trong khu vực thuộc khối ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan... sẽ gia tăng mạnh đầu t vào Việt Nam cạnh tranh với các nhà đầu t Mỹ và qua Việt Nam xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ vào thị trờng Mỹ với thuế suất thấp.
Không chỉ thế, bản thân các doanh nghiệp trong nớc cũng phải tăng mạnh đầu t (cả chiều rộng và chiều sâu) nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh với các nhà đầu t Mỹ và các nhà đầu t khác tại Việt Nam.
Từ đó, Việt Nam sẽ thu hút đợc vốn đầu t trong và ngoài nớc cần thiết cho công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mình. b. Cơ hội tăng nhanh xuất khẩu và mở rộng thị tr ờng
Mỹ có một nền kinh tế lớn nhất hành tinh, có thị trờng rộng lớn, đa dạng. Tỷ lệ tiết kiệm đầu ngời ở Mỹ thấp thậm chí có lúc âm. Hàng Việt Nam gần đây mới thâm nhập vào thị trờng này (sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam-1994) nhng còn bị hạn chế vì thuế nhập khẩu quá cao (tính trung bình khoảng 40%; gấp 10 lần so với mức áp dụng cho các quốc gia đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ). Sau khi Hiệp định có hiệu lực,
xuống còn 4,9%. Theo dự tính của Ngân hàng thế giới, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng lên khoảng 1,6 tỷ $ vào năm 2002; 3 tỷ $ vào năm 2005 và 8 tỷ $ vào năm 2010. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chủ yếu là nông-lâm-thuỷ sản chế biến; hàng dệt may, giầy dép và dầu thô. Trong đó, những năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu của nhóm hàng giầy dép, dệt may và khoáng sản chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
c. Cơ hội tiếp nhận công nghệ nguồn hiện đại
Cho tới nay các công nghệ đợc đa vào Việt Nam phần lớn cha phải là những công nghệ nguồn từ Mỹ hoặc Châu Âu. Hiệp định thơng mại Vịêt- Mỹ ra đời, Việt Nam có thể tiếp cận đợc với tiến bộ công nghệ hiện đại của Mỹ thông qua các dự án đầu t trực tiếp quan trọng cuả Hoa Kỳ tại Việt Nam hoặc theo phơng thức mua bản quyền để hiện đại hoá nền kinh tế và dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo chiều hớng có lợi về lâu dài. Tuy cha hẳn là một ví dụ về tiếp nhận công nghệ nguồn, nhng với sự có mặt ban đầu của Intell-một công ty lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin chuyên sản xuất các bộ vi xử lý, do một công dân Mỹ gốc Việt Nam làm trởng đại diện tại Việt Nam- trong thời gian gần đây, chúng ta đã lắp ráp máy tính cá nhân xách tay ở Việt Nam với giá cả rất cạnh tranh so với máy lắp ráp ngay tại Đài Loan.
d. Cơ hội cho sử dụng lao động và đào tạo nhân lực
Cùng với những cơ hội trên là khả năng tạo ra công ăn việc làm mới và khả năng đào tạo nguồn nhân lực có nghiệp vụ và tay nghề, góp phần thực hiện những chỉ tiêu về đào tạo nguồn nhân lực theo Nghị quyết Đại hội IX. Chẳng hạn, khi Hiệp định thực thi sẽ tạo cơ hội cho xuất khẩu và do dó tạo điều kiện mở rộng sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề, tăng cơ hội việc làm cho thị trờng lao động Việt Nam.
f. Cơ hội thuận lợi cho việc tham gia WTO và hội nhập kinh tế.
Hiệp định thơng mại đã đợc xây dựng trên nền tảng các quy định của WTO nên xét về mặt kỹ thuật, sau khi ký kết hiệp định Việt Nam đã đáp ứng đơng nhiên các yêu cầu căn bẳn của tổ chức thông mại quốc tế (WTO), giảm đi đáng kể các khó khăn trong tiến trình cam kết và thực hiện cam kết để sớm trở thành thành viên WTO; vả lại, Mỹ có vai trò quan trọng trong các tổ chức thế giới nh WTO hay IMF, Do đó, khi Việt nam tiến lên đợc nấc cuối cùng của quá trình bình thờng hoá quan hệ với Mỹ thì các quan hệ với các đối tác khác cũng sẽ trở nên suôn sẻ hơn, ít nhất cũng không bị Mỹ cản trở. Vì vậy, có thẻ nói rằng ký kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ là bớc đi có nghĩa chiến lợc và không thể thiếu đợc của Việt nam trong tiến trình trở thành thành viên của tổ chức WTO..
g. Cơ hội cho cộng đồng ng ời Việt tại Mỹ (hơn 1 triệu ng ời)
Việc thực hiện hiệp định sẽ làm cho mối quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục đ- ợc cải thiện và phát triển mọi mặt, mở ra cơ hội phát triển du lịch, văn hoá, giáo dục-đào tạo, giúp Việt Nam khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn và chất xám của lực lợng Việt Kiều đang sống và làm việc tại Mỹ phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
h. Một số cơ hội khác: cũng rất quan trọng đối với Việt Nam khi chúng ta thực hiện các cam kết trong hiệp định đó là:
+ Có điều kiện hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách nhằm tạo dựng một môi trờng đầu t có tính hấp dẫn và cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực.
+ Phát triển một nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh, xoá bỏ các phân biệt đối xử có lợi cho kinh tế quốc doanh, và do đó tạo sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Nói tóm lại, thực hiện HĐTM, Việt Nam không những có cơ hội tiếp cận đợc với một nền kinh tế lớn nhất hành tinh, có thị trờng rộng lớn đa dạng và trình độ KHCN tiên tiến, mà còn tiếp cận đợc với thị trờng khu vực và thế giới tiếp cận đợc với các tổ chức thơng maij và các tổ chức tài chính thế giới, từ đó thúc đẩy xuất khẩu, ổn định nền kinh tế từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, HĐTM cũng đặt ra cho doanh nghiệp và bộ máy nhà n- ớc của Việt Nam nhiều thách thức.
2, Những thách thức trong thu hút FDI vào Việt Nam khi Hiệp định có hiệu lực: định có hiệu lực:
a, Thách thức đối với bộ máy nhà n ớc:
Hiện nay hệ thống pháp luật, chính sách về ĐTNN của Việt Nam còn thiếu đồng bộ, cha đủ mức cụ thể, còn nhiều quy định mâu thuẫn chồng chéo, việc thực thi chính sách còn tuỳ tiện, không nhất quán. Một số văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động ĐTNN thờng xuyên thay đổi, cha tính đến lợi ích chính đáng của nhà đầu t. Để có thể thực hiện đ- ợc HĐTM, Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung 24 văn bản trong đó có 8 bộ luật và luật, 4 pháp lệnh; cần ban hành mới 29 văn bản trong đó dự kiến có 4 luật và 11 pháp lệnh; dự kiến huỷ bỏ một quyết định của Thủ tớng chính phủ và 5 quyết định cấp bộ; cần tham gia 5 điều ớc quốc tế mới và sửa đổi bảo lu một điều ớc đã ký kết. Lịch trình đối với các Luật và Pháp lệnh theo đề xuất cần làm xong từ năm 2002 đến 2004.
Việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực không theo kịp với tốc độ tăng trởng KTXH. Các dịch vụ cơ sở hạ tầng nh viễn thông, giao thông vận tải, điện, nớc, xử lý chất thải.... đang ngày càng trở nên
quá tải và lạc hậu so với các nớc trong khu vực, làm giảm sức hấp dẫn với ĐTNN.
Nớc ta đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, lao động nông nghiệp còn chiếm khoảng 80%, sản xuất nông nghiệp còn nghèo nàn lạc hậu, cha chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá. Hiện tại, Việt nam vẫn còn là một trong số những nớc thuộc nhóm nghèo nhất thế giới, Với điểm xuất phát nh vậy thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng nề kinh tế tri thức để có sự t- ơng đồng với các đối tác sẽ là thách thức và khó khăn không nhỏ đối với Việt nam.
b, Thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Khi HĐTM có hiệu lực (năm 2003), hàng hoá sản xuất tại Mỹ hay sản xuất theo tiêu chuẩn Mỹ sẽ nhanh chóng tràn ngập thị trờng Việt Nam do nguyên chính là các hàng rào bảo hộ đã bị dỡ bỏ. Trong khi đó, Mỹ có thể “nuốt chửng” bất cứ ngành sản xuất nào của Việt Nam chỉ bằng con đ- ờng chất lợng sản phẩm, cha kể đến quy mô khổng lồ của các công ty Mỹ. Một số dự báo cho rằng, khi HĐTM có hiệu lực, khoảng 30%- 40% các loại sản phẩm hiện có của Việt Nam ngay lập tức sẽ trực tiếp mất sức chiến đấu chỉ vì lý do hàng rào ngăn cản bị dỡ bỏ sẽ làm giảm giá bán khoảng 40%-50% so với gía hiện tại. Chỉ riêng mức giá giảm cũng đủ làm cho cuộc chiến không cân sức nhanh chóng kết thúc cha kể đến chất lợng, mẫu mã và tâm lý chuộng hàng ngoại của ngời tiêu dùng. Đây thực sự là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
+ Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽ gặp những khó khăn sau:
- Về tiêu chuẩn chất lợng: Các mặt hàng công nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang các nớc công nghiệp phát triển đều phải đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO hoặc tiêu chuẩn tơng đơng của các nớc Đức, Mỹ, Nhật Bản. trong khi đó hiện tại, số các doanh nghiệp Việt Nam đợc cấp công nhận những tiêu chuẩn này còn rất ít.
- Các mặt hàng công nghệ, thực phẩm, may mặc, giày dép, mỹ nghệ... của Việt Nam trớc đây vào thị trờng Mỹ phần lớn là gia công, nay có thể tăng kim ngạch xuất khẩu nhờ nhiều hình thức xuất khẩukhác nhng sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá cùng loại của các nớc Châu á
khác, đặc biệt là Trung quốc và các nớc Nam Mỹ.
- Để doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam vào đợc thị trờng Mỹ, ngoài việc nắm vững nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen với tập quán, tác phong khi đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà kinh doanh Mỹ; phảI tìm hiểu và nắm vững luật pháp, chính sách ngoại thơng của Hoa Kỳ. Đây là nớc có hệ thống luật pháp, chính sách về thơng mại khá rắc rối và phức tạp.
c, Thách thức về nhân lực trong rất nhiều lĩnh vực, khoa học công nghệ, luật pháp, kinh doanh, hành chính nhà n ớc... .
Hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề quá thiếu cả về số lợng và chất lợng. Trong số 44 triệu ngời lao động, chỉ có khoảng 7,5% đợc đào tạo với các cấp độ khác nhau, số còn lại không qua đào tạo, chỉ là lao động giản đơn. Ngoài ra, trong số lao động đợc đào tạo, không ít ngời làm trái ngành nghề vì lý do này, lý do khác, gây lãng phí trong đào tạo.
Mặc dù đợc đánh giá là có chất lợng cao hơn lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc nhng theo kết quả điều tra từ cơ quan quản lý lao động thăm dò ý kiến của 32 doanh nghiệp FDI thì 18 đơn vị (chiếm