Thực trạng đâ ut của Mỹ vào Việt Nam

Một phần của tài liệu tăng cường thu hút vốn fdi của mỹ vào việt nam (Trang 34 - 42)

I, Các mốc quan trọng trong quan hệ đầ ut Hoa Kỳ Việt Nam

1, Thực trạng đâ ut của Mỹ vào Việt Nam

a, Tình hình chung:

Tuy có những bớc phát triển nhảy vọt, song hoạt động đầu t trực tiếp của Mỹ vaò Việt Nam còn dừng lại ở những kết quả khiêm tốn so với tiềm năng của hai phía. Đến nay, Mỹ mới chỉ chiếm 3% vốn FDI vào Việt Nam . Nếu so sánh vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam với tổng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ thì con số này hết sức nhỏ nhoi, trong suốt nhiều năm qua, tỷ lệ này cha năm nào đạt nổi 0.5% (dao động khoảng từ 0.227% đến 0.456%). Lợng FDI của Mỹ vào Việt Nam cũng nhỏ hơn rất nhiều so với FDI của Mỹ vào nhiều nớc khác. Chẳng hạn:

Trong suốt giai đoạn 1990- 2000, FDI của Mỹ vào Cộng hoà Séc là 1.2 tỷ USD.

Là nhà đầu t lớn thứ hai của Lào, trong giai đoạn 1988-2000, Mỹ có 47 dự án đầu t với tổng vốn đầu t 1,48 tỷ USD.

Hay nh trong giai đoạn (1991-7/2001), Mỹ cũng đầu t vào ấn Độ 15 tỷ USD để khai thác các tiềm năng: thị trờng tiêu thụ lớn, ngành công nghiệp công nghệ máy tính phát triển nhất trong các nớc đang phát triển ... của ấn Độ .

Mỹ cũng đầu t nhiều vào các “con hổ Châu á” nh Singapore, Hồng Kông, những nớc có nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, tơng đồng với luật quốc tế và luật pháp của Mỹ. Bên cạnh đó, những nớc này còn nằm trong khu vực năng động, có tốc độ tăng trởng cao- khu vực Châu á- Thái Bình Dơng. Chỉ riêng năm 1995, FDI của Mỹ vào Hồng Kông là 13,8 tỷ USD, tập trung chủ yếu vào ngành tài chính, công nghiệp sản xuất...

Là nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất của Singapore, năm 1997, FDI của Mỹ vào Singapore là 17,5 tỷ USD (chiếm 46,7% tổng FDI của Mỹ vào vùng Đông Nam á).

Còn đối với Trung Quốc, một nớc đang phát triển rất gần chúng ta, mức FDI của Mỹ vào Trung Quốc năm 1998 cũng lên tới 6,3 tỷ USD, do Trung Quốc có chính sách xem Mỹ là đối tác chiến lợc và cam kết mở cửa sâu rộng kinh tế với Mỹ.

b, FDI phân theo ngành

Các nhà đầu t Mỹ đã quan tâm nhiều đến lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam và chủ yếu đầu t tập trung vào sản xuất trong các khu công nghiệp với 93 dự án (chiếm 67,4%), tổng vốn đầu t 649,246 triệu USD

(chiếm 61%). Điển hình là dự án lắp ráp ô tô Ford với số vốn đăng ký là 102 triệu USD; dự án công ty sản xuất xà phòng, kem đánh răng Colgate Palmolive (40 triệu USD); dự án công ty OPV Việt Nam sản xuất thuốc chữa bệnh ( 20 triệu USD).. .

Tiếp đến là các nhà đầu t vào lĩnh vực dịch vụ (tài chính, ngân hàng, văn phòng cho thuê, dịch vụ phần mềm .. .) với 32 dự án (chiếm 23,2%), tổng vốn đầu t 289,37 triệu USD (chiếm 27,2%). Đáng chú ý là 4 dự án chi nhánh ngân hàng nớc ngoài của Mỹ đầu t ở Việt Nam làm ăn có hiệu quả nh: Bank of America (vốn đầu t 15 triệu USD), Citi bank (20 triệu USD), Chase Manhattan (15 triệu USD), United Oversea Bank (15 triệu USD), Dự án bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài của AIG; dự án công ty cho thuê máy xây dựng V.Trac; dự án công dịch vụ tin học IBM Việt Nam.. .

Trong lĩnh vực nông nghiệp: có 13 dự án (chiếm 9,4%), tổng vốn đầu t 125,199 triệu (chiếm 11,8%), tuy tỷ trọng nhỏ nhng nông- lâm nghiêp là lĩnh vực đợc các nhà đầu t Mỹ chú ý hơn các nhà đầu t khác.

Trong lĩnh vực văn hoá, y tế giáo dục: Có 9 dự án, tổng vốn đầu t 103,3 triệu USD).

c, Theo hình thức đầu t :

Hiện nay, Nhà nớc Việt Nam cho phép các nhà đầu t nớc ngoài kể cả các công ty Mỹ đợc linh hoạt chuyển đổi các hình thức đầu t của mình nhằm đạt hiệu quả tốt nhất. Phần lớn các nhà đầu t Mỹ chọn hình thức 100% vốn nớc ngoài với 91 dự án (chiếm 66%), tổng vốn đầu t 581,277 triệu USD (chiếm 54,6%). Liên doanh: 34 dự án (chiếm 25%), tổng vốn đầu t 348,72 triệu USD (chiếm 32,8%). Hợp đồng hợp tác kinh doanh: 13 dự án (chiếm 9%), tổng vốn đầu t 134,124 triệu USD (chiếm 12,6%);

Sở dĩ các nhà đầu t Mỹ chủ yếu chọn hình thức 100% vốn nớc ngoài để đợc chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, thực hiện đ- ợc chiến lợc toàn cầu của mình; nhanh chóng ra quyết định và quản lý doanh nghiệp dễ dàng hơn do ít mâu thuẫn trong nội bộ doanh nghiệp; đ- ợc quyền chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung của doanh nghiệp.

d, Phân theo địa ph ơng:

Các dự án Hoa Kỳ có mặt trên 26 tỉnh, thành phố, nhng tập trung vốn đầu t vào các địa phơng có cơ sở hạ tầng tơng đối thuận lợi nh thành phố Hồ Cchí Minh, Đồng Nai, Hà Nội,.... Tại TP Hồ Chí Minh có 46 dự án, tổng vốn đầu t là 192,958 triệu USD, Đồng Nai với 13 dự án, tổng vốn đầu t là 172,275 triệu USD và Hà Nội với 23 dự án, tổng vốn đầu t là 158,292 triệu USD.

Bảng 3: FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam theo địa phơng (tính từ ngày 1/1/1988 đến 25/4/2002)

stt Địa phơng Số dự án TVĐT ($) Vốn thực hiện ($) Doanh thu ($) Lao động

1 TPHCM 46 192 958 578 64 413 171 70 665 673 976 2 Đồng Nai 13 172 275 420 44 535 632 228 538 374 662 3 Hà Nội 23 158 292 980 74 547 578 51 187 772 836 4 Dầu Khí 6 123 800 000 139 855 612 780 5 Hải Dơng 1 102 700 000 75 538 811 105 456 097 335 6 Bình Dơng 13 91 562 540 42 530 269 104 149 203 848 7 BR- Vũng Tàu 6 64 431 218 14 284 318 58 217 356 52 8 Tiền Giang 1 30 000 000 0 9 Cần Thơ 3 26 201 000 1 340 741 3 519 036 50 10 Hà Tây 3 25 800 000 20 000 000 5 11 Đắc Lắc 2 12 063 530 4 563 530 1 523 288 68 12 Quảng Nam 1 11 283 000 8 13 Phú Yên 3 9 640 000 1 900 000 20

14 Thừa Thiên Huế 3 9 470 000 5 000 5

15 Hải Phòng 4 7 665 000 1 595 500 1 177 431 116 16 Nam Định 1 5 586 000 4 266 217 1 545 377 11 17 Bình Định 1 4 950 000 1 500 000 0 18 Bạc Liêu 1 4 116 000 2 480 186 94 19 Quảng Trị 1 3 952 000 1 288 840 40 20 Vĩnh Long 1 2 390 000 3 21 Bình Phớc 1 1 500 000 400 000 0 22 Long An 1 1 500 000 5 23 Tây Ninh 1 1 000 000 0 24 Khánh Hoà 1 700 000 300 000 39 819 9 25 Thái Bình 1 280 000 280 000 19 395 740 50 Tổng 138 1064117266 495625405 645415166 4973

e, Đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia của Mỹ tại Việt Nam:

Theo đánh giá của các chuyên gia cho thấy, các TNCs của Mỹ mặc dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số các dự án đầu t tại Việt Nam , nh- ng lại hoạt động rất hiệu quả và không có dự án nào bị đình trệ hay rút giấy phép đầu t. Tính đến nay có khoảng hơn 10 TNCs Mỹ nh City Bank, Mobil, IBM, OTIS, CHRYSLER… trong tổng số hơn 100 TNCs đang hoạt động trên thị trờng Việt Nam thông qua việc mở văn phòng đại diện và các cơ sở sản xuất 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh. Hơn nữa, TNCs Mỹ thờng đạt mức vốn thực hiện bằng từ 38- 70%, trong khi các TNCs Châu á chỉ đạt bình quân 20%.

Trong số các dự án FDI của Mỹ còn hiệu lực (tính tới 10/2001) đã có 101 dự án góp vốn là 659 triệu USD vào hoạt động (chiếm 77,7% tổng số dự án còn hiệu lực), trong đó 44 dự án đã sản xuất đạt tổng doanh thu là 648,07 triệu USD (chiếm 31% tổng số dự án đang hoạt động), trong đó xuất khẩu đạt 121,89 triệu USD (chiếm 19% tổng doanh thu); tạo việc làm cho trên 5000 lao động trực tiếp.

Một số đặc điểm của dự án đầu t Mỹ vào Việt nam:

- Nhiều công ty của Mỹ đầu t thông qua chi nhánh của mình hoặc thành lập một công ty con của mình ở Singapore, Hà Lan, British Virgin Islands để đầu t vào Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ, có 24 tập đoàn đa quốc gia của Mỹ (xếp hạng trong Global 500) đầu t vào 31 dự án với tổng vốn đăng ký 1234 triệu USD vào Việt nam. Do vậy, có thể kết luận rằng đầu t của Mỹ vào Việt nam về thực chất lớn hơn nhiều so với thống kê chính thức.

- Các công ty Mỹ khi tham gia hoạt động trên thị trờng Việt Nam thông thờng qua hình thức đầu t cắm nhánh là chủ yếu, song hoạt động FDI bao giờ cũng kèm theo các hoạt động bổ trợ khác nh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo .... đặc biệt các TNCs của Mỹ luôn coi trọng hoạt động R&D, thực hiện chuyển giao công nghệ để đi trớc các đối thủ cạnh tranh, giữ vai trò chi phối ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề mà chúng tham gia. Hơn nữa, trứơc khi thực hiện các chiến lợc đầu t và thơng mại dài hạn, các TNC Mỹ đã tích cực tạo dựng hình ảnh của mình cũng nh tăng cờng sự hiểu biết sâu sắc về thị trờng Việt nam thông qua các quỹ hỗ trợ văn hoá và phát triển khoa học nh quỹ Ford Foundation của Mỹ. Nội dung hoạt đông của quỹ này là giúp cho các đối tác Việt nam nh các Viện nghiên cứu, các trờng đại học, các hội, sở văn hoá, thậm chí một số cơ quan của chính phủ.... thực hiện giao lu, trao đổi văn hoá, đào tạo, hội thảo khoa học nhằm tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và khu vực.

- Các lĩnh vực mà các công ty Mỹ có u thế và quan tâm cũng chính là những lĩnh vực đợc Việt nam khuyến khích đầu t nh: Dầu khí, năng lợng, xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo máy móc, điện tử, hoá chất, công nghiệp khai thác và chế biến hải sản...

- Nhìn chung, các doanh nghiệp FDI Mỹ đều tuân thủ các chế độ về tuyển dụng và tiền lơng đối với ngời lao động Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam (lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp FDI Mỹ chiếm 11% tổng số lao động trực tiếp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài). Mức lơng trung bình của lao động kỹ thuật làm việc trong ngành công nghiệp nặng (ví dụ công ty lắp ráp ô tô Ford tại Hải D- ơng) khoảng 150$/tháng. Mức lơng khởi điểm với công nhân là

viên là 250$/tháng. Mức lơng của lao động Việt Nam trong doanh nghiệp Mỹ nh vậy là khá cao so với ở các doanh nghiệp FDI khác tại Việt Nam, chẳng hạn, trong doanh nghiệp FDI Hàn Quốc, mức lơng trung bình của kỹ s Việt Nam là 110$, của công nhân là 72$/tháng. Bên cạnh đó, điều kiện làm việc trong các doanh nghiệp FDI Mỹ cũng đợc chú trọng, tạo thuận lợi cho lao động nên không xảy ra tranh chấp trong các doanh nghiệp FDI Mỹ.

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các TNCs của Mỹ ở Việt nam còn rất nhiều hạn chế:

- Các dự án của Mỹ chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (CocaCola, Pepsi, Colgate, Gillete, ...), dịch vụ công nghệ thông tin (IBM, Cisco System...):chủ yếu phục vụ cho thị trờng trong nớc, tỷ lệ xuất khẩu của các dự án này rất thấp. Theo số liệu xuất nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2001, các doanh nghiệp đầu t của Hoa Kỳ đã nhập khẩu khoảng 56 triệu USD nhng chỉ xuất khẩu trên 4 triệu USD.

- Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Hoa Kỳ tham gia với 20 dự án/71 dự án (chiếm 28% tổng số dự án), tổng vốn đầu t đăng ký là 21,8 triệu USD/51,6 triệu USD (42% tổng vốn đầu t). Nhìn chung, các dự án trong lĩnh vực này hoạt động rất khó khăn do thị trờng Việt Nam về CNTT còn quá nhỏ bé và chịu những ảnh hởng chung của sự sút kém của nền kinh tế CNTT toàn cầu, tỷ lệ thành công của các dự án này rất thấp.

- Đầu t của Mỹ vào Việt nam cha tơng xứng với tiềm năng của Mỹ nhất là các dự án trong lĩnh vực công nghệ tin học, viễn thông, công nghệ cao.

- So với các nhà đầu t nớc ngoài khác, Mỹ đầu t vào Việt nam muộn hơn, thời gian 6 năm qua mới chỉ là bớc dạo đầu để các công ty xuyên quốc gia của Mỹ thăm dò, tìm hiểu môi trờng đầu t của Việt nam.

f, Tình hình triển khai và khó khăn của một số dự án của các tập đoàn đa quốc gia lớn của Hoa Kỳ tại Việt Nam:

1. Công ty TNHH Cisco System Vietnam (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hà Lan, thuộc Tập đoàn Cisco System, vốn đầu t 500 nghìn USD. Hiện nay, Công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực hỗ trợ đào tạo sử dụng và vận hành những sản phẩm của Công ty tại Việt Nam.

2. Công ty TNHH đào tạo và tiếp thị (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Singapore, thuộc Tập đoàn AC Nielsen, vốn đầu t 2 triệu USD. Hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu thị trờng và tiếp thị, hoạt động tốt và có hiệu quả.

3. Công ty TNHH Compaq Vietnam (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hà Lan, thuộc Tập đoàn COMPAQ (HP), vốn đầu t 1 triệu USD.

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là tiếp thị, đào tạo và bảo hành những hệ thống COMPAQ tại Việt Nam

4. Công ty TNHH Oracle Vietnam (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, vốn đầu t 1,065 triệu USD để phát triển phần mềm. Hiện nay, Công ty đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh do thị trờng Việt Nam còn nhỏ nên tạm thời đã đóng cửa chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

5. Công ty TNHH IBM Vietnam (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, thuộc Tập đoàn IBM, vốn đầu t 1,7 triệu USD. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là tiếp thị, đào tạo, t vấn và chuyển giao công nghệ IBM tại Việt Nam.

6. Công ty viễn thông Motorola Vietnam (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, thuộc Tập đoàn Motorola, vốn đầu t 2 triệu USD. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là dịch vụ sữa chữa, bảo hành, bảo trì các sản phẩm Motorola.

7. Công ty TNHH Hewlett Packard Vietnam (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hà Lan, vốn đầu t 4,5 triệu USD. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là tiếp thị, đào tạo, t vấn, bảo hành và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.

8. Công ty TNHH Oral-B Vietnam (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, thuộc Tập đoàn Gillette, vốn đầu t 5 triệu USD để sản xuất bàn chải, thuốc đánh răng. Hiện nay, doanh nghiệp hoạt động tốt và đã giảm hết lỗ.

9. Tập đoàn Kimberly-Clark (Hoa Kỳ) cuối năm 2000 sát nhập 2 dự án Công ty TNHH Kimberly-Clark Hà Nội và Công ty TNHH Kimberly- Clark Vietnam thành một dự án 100% vốn nớc ngoài, vốn đầu t 10 triệu USD, sản xuất băng vệ sinh tại KCN Vietnam-Singapore, Bình Dơng. Hoạt động tốt, đã bắt đầu có lãi.

10. Bank of America (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, vốn đầu t 15 triệu USD trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. Hoạt động tốt

11. Chase Manhattan Bank (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, thuộc Tập đoàn JP Morgan Chase , vốn đầu t 15 triệu USD trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. Hoạt động tốt.

12. City Bank (100% vốn nớc ngoài), đăng ký tại Hoa Kỳ, thuộc Tập đoàn Citygroup, vốn đầu t 20 triệu USD trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. Hoạt động tốt

13. Tập đoàn Conoco tham gia 4 Hợp đồng thăm dò, khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam, gồm:

- Hợp đồng dầu khí lô 15-2 (giữa TCT dầu khí Vietnam với Japanese Petrolium- Nhật Bản và Conoco đăng ký tại Vơng quốc Anh)

- Hợp đồng dầu khí Lô 133, 134 (giữa TCT dầu khí Vietnam với Conoco đăng ký tại Vơng quốc Anh).

- Hợp đồng dầu khí Lô 15-I (giữa TCT dầu khí Vietnam với KNOC - Conoco - SK - Geopetrol đăng ký tại Hà Lan).

- Hợp đồng dầu khí Lô 16.2 (giữa TCT dầu khí Vietnam với Conoco - KNOC đăng ký tại Hàn Quốc).

14. Tập đoàn ExxonMobil tham gia trong 3 BCC, gồm:

- Hợp đồng thăm dò dầu khí Lô 17 (giữa TCT dầu khí Vietnam với

Một phần của tài liệu tăng cường thu hút vốn fdi của mỹ vào việt nam (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w