Iệt Nam (tháng 4 năm

Một phần của tài liệu Tài liệu Các chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch và phát thải khí nhà kính ở Việt Nam doc (Trang 54 - 60)

1)

Đơn vị

Loại

Ghi chú (xem thêm Hình 8)

Xăng RON92 Dầu die - sel 0.05S Dầu hỏa Dầu ma - zut 3.5S VND/l 15.751 17.487 17.488 13.996 Thị trường Singapore;

Tỷ giá hối đoái của các

ngân hàng thương mại quốc doanh áp dụng từ 11-2-201

1 Thuế nhập khẩu 0 - 17 % 0 0 0 0

Thuế nhập khẩu = giá CIF x tỷ suất thuế (%). 17% -> 12% -> 6% -> 0% đối với xăng từ 1/1/201

1. Tạm ngừng thuế nhập khẩu từ 24-2- 201 1 (Thông tư 24/201 1/TT -BTC ngày 23/2/201 1, Bộ TC)

Thuế tiêu thụ đặc biệt

%

1.575

0

0

0

Thuế tiêu thụ đặc biệt = (giá CIF +

Thuế) x tỷ

suất thuế (%). 10% áp dụng đối với xăng.

Thuế V AT -10% 1.853 1.869 1.868 1,500 Luật thuế V AT Phí xăng dầu VND/l 1.000 500 300 300

Quyết định 03/2009/QĐ-TTg ngày 09/01/2009 Thủ tướng chính phủ

TC Chi phí hoạt động cố định VND/l 600 600 600 400 Thông tư 234/2009/TT -BTC ngày 09/12/2009 Bộ TC Lợi nhuận cố định VND/l 300 300 300 300 Thông tư 234/2009/TT -BTC ngày 09/12/2009 Bộ TC

Trích cho quỹ bình ổn giá

VND/l 300 300 300 300 Thông tư 234/2009/TT -BTC ngày 09/12/2009 Bộ TC VND/l 21,379 21.056 20.856 16.796 Nghị định 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ VN; Thông tư 234/2009/TT -BTC ngày 09/12/2009 VND/l 21,300 21.100 20.800 16.800 Quyết định 048/XD-QĐ-TGĐ ngày 24/02/201 1 Petrolimex % 100,40 99,80 100,30 100,00 Nguồn: Petrolimex trích từ: T ran và Jones (201 1)

Ghi chú

1. World Bank (2010a). Việt Nam: Kinh tế học về thích ứng với BĐKH. World Bank, Washington, DC

2. Đáng chú ý là trong các hình thức hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho các hành động giảm thiểu thích hợp quốc gia (NAMAs) mà Việt Nam dự kiến xây dựng theo các Quyết định của UNFCCC 3. GSI và IISD (2011) Sáng kiến có tác động lớn cho Rio+20: cam kết loại bỏ dần trợ giá nhiên

liệu hóa thạch. Tóm lược chính sách sáng kiến trợ giá toàn cầu (GSI) của Viện Phát triển bền vững quốc tế (IISD).

4. G-20 được thành lập gồm các bộ trưởng tài chính và các thống đốc ngân hàng trung ương của 19 nước và Liên minh châu Âu bao gồm các nước công nghiệp hóa và đang phát triển. 5. Tuyên bố của các nhà lãnh đạo – Hội nghị thượng đỉnh Pittsburgh – ngày 24 – 25/9/2009. Truy

cập ngày 16-1- 2012: http://www.g20.org/docs/communiques/pittsburgh_summit_leaders_ statement_250909.pdf

6. Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 17. Singapore, 14 – 15/11/2009, “Duy trì Tăng trưởng, kết nối khu vực”. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh này. Truy cập ngày 16-1- 2012: http://www.apec.org/Meeting-Papers/Leaders- Declarations/2009/2009_aelm.aspx (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Hội nghị LHQ về phát triển bền vững ở Rio de Janeiro, 20-22/6/ 2012. xem: http://www. uncsd2012.org

8. IEA, OPEC, OECD, và World Bank (2011) Báo cáo chung của IEA, OPEC, OECD và Ngân hàng thế giới về trợ giá nhiên liệu hóa thạch và năng lượng khác: Cập nhật các cam kết của hội nghị nhóm G20 ở Pittsburgh và Toronto. IEA, OPEC, OECD và World Bank

9. Datta A. (2009) Phạm vi ảnh hưởng của đánh thuế nhiên liệu ở Ấn Độ, Kinh tế năng lượng, Vol 32 (1), pp. S26-S33

10. Agustina C. et al. 2008. Lỗ đen hay Vàng đen? Tác động của giá dầu và khí đến tài chính công của Indonesia, Báo cáo nghiên cứu chính sách, Vol. 4718, pp. 1-37.

11. Agustina C. et al. 2008. Lỗ đen hay Vàng đen? Tác động của giá dầu và khí đến tài chính công của Indonesia, Báo cáo nghiên cứu chính sách, Vol. 4718, pp. 1-37.

12. Sterner T. (2006) Các thuế nhiên liệu: Công cụ quan trọng của chính sách khí hậu, Vol. 25, pp. 3194-3202.

13. Cunado J. & Perez de Gracia F. (2003) Liệu cú sốc dầu có là vấn đề không? Bằng chứng từ các nước Châu Âu, Kinh tế năng lượng, Vol. 25, pp. 137-154.

14. Jansen H. & Klaasen G., (2000) Các tác động kinh tế của thuế năng lượng của Liên minh châu Âu năm 1997: Mô phỏng với 3 mô hình toàn EU, Kinh tế môi trường và tài nguyên, Vol. 15, pp. 179-197.

15. David Victor (2009) Chính trị học của trợ giá nhiên liệu hóa thạch. Sáng kiến trợ giá toàn cầu (GSI) của Viện IISD, báo cáo chuyên đề trong tuyển tập “Hàng tỷ chưa được nói đến: trợ giá nhiên liệu hóa thạch, các tác động và con đường cải cách.

16. Viễn cảnh năng lượng thế giới 2011 http://www.iea.org/weo/

17. Điện không được giao dịch phổ biến trên trường quốc tế, nhưng giá giữa các nước không ngừng tăng. Giá điện nội địa sẽ phản ánh nguồn tài nguyên trong nước, ví dụ một nước có nguồn thủy điện lớn có thể có chi phí sản xuất điện thấp hơn một nước không có tài nguyên này, do đó cũng cần được xem xét.

18. Phương pháp ‘giá trần’ không bao gồm các khoản trợ giá để mở rộng sử dụng các dịch vụ năng lượng cơ bản. Hơn nữa, phương pháp này sẽ đánh giá thấp các khoản trợ giá vì nó dựa vào giá biểu. Nếu thua lỗ lớn do bị mất cắp hoặc số tiền không thanh toán lớn thì phương pháp

này sẽ đánh giá thấp mức độ hiệu quả của trợ giá. Cũng cần lưu ý trong trường hợp ngành điện, việc định giá chi phí trung bình chủ yếu ở các hệ thống với chi phí trung bình thấp nhưng chi phí cận biên cao cũng sẽ đánh giá thấp mức trợ giá. Việc cân nhắc này liên quan cụ thể đến Việt Nam. Để có chi tiết về cách tiếp cận này, xin xem: Ban Thư ký OECD. 2010. Đánh giá sự hỗ trợ năng lượng- bản 1.0. OECD, Paris

19. OECD (2011) Kiểm kê các khoản chi tiêu ước tính để hỗ trợ ngân sách tài chính và thuế nhiên liệu hóa thạch.

20. OECD (2011)

21. Về tài trợ khí hậu quốc tế theo Công ước khung LHQ về BĐKH xem ví dụ ở dòng 98 trong Quyết định 1/CP.16 “Các thỏa thuận Cancun: Kết quả làm việc của Nhóm công tác đặc trách về hành động hợp tác dài hạn theo Công ước” trên http://unfccc.int/2860.php; và http://www. climatefinanceoptions.org/cfo/ để có thông tin tổng quát về các cơ hội tài trợ khí hậu

22. Để tính toán, đã sử dụng “phương pháp giá trần” bao gồm các giá với các định mức quốc tế. IEA, OPEC, OECD và World Bank (2011). Xem thêm: http://www.worldenergyoutlook.org/ subsidies.asp trong đó trình bày chi tiết các số liệu và giải thích phương pháp luận.

23. APEC (2010?) Nghiên cứu sâu về hiệu suất năng lượng ở Việt Nam – Báo cáo cuối cùng (được nhóm công tác năng lượng của APEC thông qua), Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái bình dương.

24. UN-Viet Nam (2011) Bản tin Biến đổi khí hậu: Phát thải khí nhà kính và các giải pháp lựa chọn để giảm thiểu ở Việt Nam và ứng phó của LHQ. Phiên bản 11-4- 2011

25. Ba nghiên cứu và tóm lược ba nghiên cứu được báo cáo trong: (1) Tran, N. B. and R. Jones (2011) Phân tích chuỗi giá trị và chính sách về thương mại, trợ giá và thuế nhiên liệu hóa thạch. Báo cáo tập 1 trình UNDP Việt Nam, Hanoi, Viet Nam. PeaPros Consulting JSC, 5/ 2011 (có sửa dổi ít vào tháng 12/2011) (2) Willenbockel, D. và H. C. Hoa (2011) các giá và thuế nhiên liệu hóa thạch: các ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và phân phối thu nhập ở Việt Nam. Báo cáo tập 2 trình UNDP Viet Nam, Hanoi, Viện Nghiên cứu phát triển, Đại học Sussex (Anh) và Viện Quản lý kinh tế TW (CIEM), 7/2011 (với ít hiệu đính 12/ 2011) (3) Bao, N. M. và J. Sawdon (2011) Đánh giá môi trường đối với những ảnh hưởng và tác động tiềm tàng của loại bỏ trợ giá nhiên liệu hóa thạch và thuế nhiên liệu. Báo cáo tập 3 trình UNDP Viet Nam và dự án MUTRAP III) EuropeAid/126313/C/SER/VN, Hanoi, Viet Nam. 9/ 2011 (với ít hiệu định 12/2011) (4) Sawdon, John (2012) Tác động tiềm tàng của cải cách giá nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam – Báo cáo tóm lược. trình UNDP Vietnam và dự án MUTRAP III EuropeAid/126313/C/SER/ VN). Bản thảo tháng 1/2012.

26. Peace, J. and J. Weyant (2008) Ý nghĩa bên trong chứ không phải những con số: Sử dụng thích hợp các mô hình kinh tế. Trang 29. PEW Trung tâm biến đổi khí hậu toàn cầu, Arlington, VA.

27. Fouquet, R. (2008) Cuộc cách mạng nhiệt, điện và chiếu sáng trong các dịch vụ năng lượng. Edward Elgar, Cheltenham, UK.

28. GDP tính theo PPP giá USD 2005. Lấy từ cơ sở dữ liệu thống kê LHQ http://unstats.un.org/ unsd/databases.htm xem thêm: UN Viet Nam. 2011. Bản tin Biến đổi khí hậu: Phát thải khí nhà kính và các giải pháp lựa chọn để giảm thiểu ở Việt Nam và ứng phó của LHQ. Phiên bản 11-4-, 2011.

29. Bao và Sawdon. 2011. World Bank (2010b). Các chỉ số phát triển thế giới. World Bank, Washington D.C.

đổi trong Tổng sơ đồ phát triển điện VII lên tới 330-362 TWh năm 2020, cao hơn khoảng 20- 30% so với tổng sơ đồ VI. Các con số trình bày ở đây cho năm 2030 lấy từ tổng sơ đồ VII. 33. Tuy toàn bộ các dự án thủy điện lớn có xu hướng sản xuất điện với giá điện hiện có rẻ nhất

(khoảng 3-5 USc/kWh), nhưng chi phí vốn cho phát điện quy mô nhà máy điện chạy khí đốt lại thấp nhất. Những đánh giá của Viện Năng lượng cho rằng, chi phí vốn đối với CCGT và OCGT là 630$/kW and 420$/kW, trong khi than truyền thống là 1,000$/kW và thủy điện là 1,530$/kW (IE 2005).

34. Quyết định 1208/QĐ-TTg Phê duyệt Tổng sơ đồ phát triển điện quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 với Tầm nhìn đến 2030 (tức tổng sơ đồ VII)

35. Nguyen, M. H., J. A. Rogers, M. D. Le, C. H. Ho, T. L. H. Huynh, và T. H. T. Nguyen (2011) Báo cáo cuối cùng. Nghiên cứu kinh tế về phát triển ít các-bon và dẻo dai với khí hậu ở Việt Nam – Giai đoạn xác định. DfID, Hanoi

36. Giả định DWCC (Tải trọng hàng hóa đầy đủ) là 50.000 tấn mỗi tàu trở hàng quốc tế và 1.300 tấn mỗi sà lan trên sông. Lưu ý rằng than được vận chuyển qua đường thuỷ nội địa, ví dụ như vận chuyển đến các nhà máy điện ở đồng bằng sông Cửu Long từ một cảng than được xây dựng có mục đích ở thành phố Hồ Chí Minh

37. IEA (2010) Viễn cảnh năng lượng thế giới 2010. OECD/IEA, Paris 38. GSO (2011) Số liệu thống kê chính thức. Tổng cục Thống kê Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. BP (2011) Tạp chí thống kê Năng lượng thế giới của BP, 6/ 2011. British Petroleum, London 40. Platts, 5-10-2011, Mức tiêu thụ LPG năm 2012 của Việt Nam tăng 6.8% trong năm: Petro

Vietnam http://www.platts.com/RSSFeedDetailedNews/RSSFeed/Oil/8423277 41. http://www.nyse.tv/crude-oil-price-history.htm truy cập 10-1- 2012

42. Xen: http://www.indexmundi.com/commodities/?commodity=coal-australian&months=120 truy cập ngày 10-1-2012. Số liệu này về than đốt nhiệt của Úc, 12000- btu/pao, lưu huỳnh ít hơn 1%, tro 14%, FOB Newcastle/Port Kembla, đô la Mỹ trên mỗi tấn

43. IEA et al. (2011)

44. Tóm lược các bộ luật, quyết định, nghị định và thông tư khác nhau trình bày ở phụ lục 2 trong báo cáo của Tran và Jones (2011). Xem thêm các tài liệu tham khảo về một số chính sách trong báo cáo của Willenbockel và Hoa (2011); Bao và Sawdon (2011)

45. Xem Willenbockel và Hoa (2011) và mức thuế trong Luật Thuế môi trường.

46. World Bank (2006) Chiến lược điện: Quản lý tăng trưởng và cải cách. World Bank ở Việt Nam, Hanoi, Viet Nam; Conaty, S. (2010) Việt Nam: Xem xét các xu thế và các vấn đề IPP hiện nay. Tạp chí hạ tầng

47. Theo IMF, Việt Nam đã bị thâm hụt 9% GDP năm 2009 & ước tính mức thâm hụt năm 2010 là 6.4% GDP.

48. IEA (2011) IEA Estimates of Fossil Fuel Consumption Subsidies. IEA, Paris (see http://www. iea.org/weo/subsidies.asp and http://www.oecd.org/dataoecd/41/46/48802785.pdf); World Bank (2011) http://data.worldbank.org/country/vietnam (GDP current US$)

49. Tran và Jones (2011)

50. Tran và Jones (2011). Lưu ý là mức này sẽ tăng là 5%.

51. Việt Nam được dự báo là phụ thuộc vào nhập khẩu than chủ yếu từ Indonesia và Australia. 52. Gần đây nhất tiền đồng mất giá ở mức 8.5% so với USD vào tháng 2- 2011.

53. Quyết định 24/2011/QĐ-TTg

55. Tran và Jones (2011)

56. Do, T. M. (2011) Phân tích các quá trình năng lượng trong tương lai đối với Việt Nam. Đại học công nghệ Sydney

57. Dan Tri (2011) Các khoản nợ khổng lồ của EVN có thể đẩy giá điện cao. Dân Trí, Hanoi 58. Vietnam Financial Review 2011

59. Các bước tự do hóa ngành điện đã diễn ra từ giữa 1995 với việc giải thể Bộ Năng lượng và sáp nhập các công ty năng lượng để hình thành các doanh nghiệp nhà nước tổ hợp theo ngành dọc là EVN, Vinacomin, Petrolimex và Petrovietnam hiện nay.

60. Tỷ lệ lớn điện do các công ty cung cấp điện độc lập sản xuất phần nào phản ánh sự phụ thuộc không cân xứng vào thủy điện của EVN – do các mức nước thấp trong các năm gần đây. 61. World Bank (2006)

62. World Bank (2006)

63. Herbertson, J. và C. D. Khai (2011) Hiệu suất năng lượng và tài nguyên trong công nghiệp thép. UNIDO, Hanoi, Vietnam

64. GSO (2011) Số liệu thống kê chính thức. GSO, số liệu của Việt Nam cung cấp cho Tran và Jones (2011)

65. Xem phần thảo luận thêm về một số hành động đó: Tran và Jones (2011) 66. Williams và Dubash (2004); Victor và Heller (2007)

67. Từ: Tran và Jones (2011) 68. World Bank (2006).

69. VNS (tháng 2/2012) 1.8 nghìn tỷ đồng sẽ được tiết kiệm từ chi phí sản xuất: EVN 70. Từ : Tran và Jones (2011).

71. Thông tư 234/2009/TT-BTC. Xem thêm: Kojima (2009)

72. http://www.lookatvietnam.com/2010/03/vietnam-fuel-companies-dont-have-total-pricing- freedom-official.html

73. Vietbiz24 (2011). 74. BizVietNam (2011).

75. http://blogs.voanews.com/ breaking-news/2011/03/30/ Việt Nam tăng giá nhiên liệu lên mức kỷ lục/

76. Theo quy định 2009 một số tỉnh và huyện được liệt vào các khu vực Vùng 2, gần như vùng xa, được phép thu giá xăng dầu cao hơn 2% so với nơi khác để bù chi phí vận chuyển.

77. Vietbiz24 (2011). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

78. VOV (February 2012). Cắt giảm thuế nhập xăng dầu và giá thế giới tăng lên. Xem thêm: VnEconomy (2/ 2012), trích Dang Vinh Sang, Tổng giám đốc Saigon Petro

79. Xem phần thảo luận thêm một số hành động đó: Tran và Jones (2011) 80. Từ: Tran và Jones (2011)

81. Chi tiết về từng mô hình trình bày trong Willenbockel & Hoa (2011); và Bao & Sawdon (2011) 82. Willenbockel & Hoa (2011)

83. SRV (2010) Thông báo quốc gia lần thứ 2 của Việt Nam trình Công ước khung LHQ về BĐKH. CHXHCN Việt Nam, Bộ TN&MT, Hanoi

85. Bao & Sawdon (2011)

86. Willenbockel & Hoa (2011); Omoteyama, S. (2009) Tình hình ngành năng lượng ở Việt Nam (Tóm lược). IEEJ, Tokyo; Baumuller (2010) Xây dựng một tương lai ít các-bon cho Việt Nam: các nhu cầu công nghệ và các nhu cầu khác để giảm và thích ứng với BĐKH. Chatham House và Cục Phát triển quốc tế, London

87. Sự dễ dàng thay thế giữa các năng lượng đầu vào bị chi phối bởi các hệ số co giãn của việc thay thế. Các hệ số co giãn giả định trong nghiên cứu mô hình CGE là 0.4 đối với việc thay thế giữa năng lượng và giá trị gia tăng, 0.15 đối với sự thay thế giữa điện và nhiên liệu hóa thạch, 0.25 cho sự thay thế giữa than và tổ hợp dầu-khí đốt và 1 cho sự thay thế giữa dầu và khí đốt. Các hệ số co giãn này dựa vào các ước tính từ các nghiên cứu thực tế của các nền kinh tế tiên tiến. Các hệ số được giảm ở mức 50% để phản ánh những yếu tố cứng nhắc hơn về cơ cấu trong nền kinh tế Việt Nam so với các nền kinh tế tiên tiến. Tóm lại, các hệ số đó đại diện cho các giả định truyền thống về mức độ thay thế năng lượng (để có chi tiết hơn, xem Willenbockel & Hoa (2011) tr. 12-15).

88. Hệ số co giãn giá bên cầu được xác định là mức thay đổi tương ứng về số lượng nhu cầu chia cho mức thay đổi giá tương ứng, cộng với tất cả các yếu tố khác, có thể ảnh hưởng hằng số nhu cầu. Do nhu cầu thường giảm để đối phó với các mức tăng giá cho nên các hệ số co giãn giá thường là âm.

89. Ví dụ, IMF gần đây ước tính hệ số co giãn của bản thân giá dầu ngắn hạn là -0.02, nghĩa là

Một phần của tài liệu Tài liệu Các chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch và phát thải khí nhà kính ở Việt Nam doc (Trang 54 - 60)