- Tỷ lệ thu tren địa bàn so vớ
3.1.1. Phát triển lực lợng sản xuấ tở tỉnh Yên Bái phải tuân theo định hớng xã hội chủ nghĩa
định hớng xã hội chủ nghĩa
Trong chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt, luận cơng đầu tiên của Đảng ta đã khẳng định: Cách mạng nớc ta nhất định phải tiến tới CNXH bỏ qua thời kỳ t bản chủ nghĩa. Qua các thời kỳ Đảng ta luôn khẳng định: "Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa" [27, tr. 84].
Hiện nay tỉnh Yên Bái cùng cả nớc tiến hành xây dựng nền kinh tế thị trờng - một nền kinh tế có nhiều xu hớng có thể xảy ra. Thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng chúng ta phát triển kinh tế thị trờng nhng vận động theo định hớng XHCN. Phát triển lực lợng sản xuất của tỉnh Yên Bái cũng chính nhằm phát triển kinh tế, đa nền kinh tế của tỉnh phát triển tơng xứng với trình độ ngày càng cao của lực lợng sản xuất. Phát triển lực lợng sản xuất phải đi cùng với nó là đấu tranh để giữ vững định hớng XHCN là một quá trình khó khăn và phức tạp, vì ngay bản thân sự phát triển của kinh tế nhiều thành phần có khả năng tự phát đi theo con đờng TBCN. Trong khi nền sản xuất của tỉnh còn nhỏ bé, manh mún, trình độ ngời lao động thấp, khoa học kỹ thuật lạc hậu, kết cấu hạ tầng thấp kém thì đòi hỏi hơn một lúc nào hết chúng ta phải phát triển lực lợng sản xuất giữ vững định hớng XHCN.
Để đảm bảo định hớng XHCN, trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất của tỉnh cần quán triệt những quan điểm cơ bản sau:
- Lấy việc nâng cao chất lợng lao động, cải thiện đời sống nhân dân, đổi mới, cải tiến trang thiết bị, khoa học công nghệ đa vào sản xuất. Động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài để phát triển lực lợng sản xuất.
- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao địa vị tự làm chủ của ngời lao động trong nền sản xuất xã hội, khắc phục sự tách biệt giữa vùng cao và vùng thấp, thành thị và nông thôn. Phát huy và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc, làm cho kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng. Tạo điều kiện để cho các thành phần kinh tế khác phát triển, yên tâm đầu t và kinh doanh.
- Tăng cờng sự lãnh đạo quản lý của Nhà nớc phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng nhằm đảm bảo định hớng XHCN sự phát triển của nền kinh tế [39, tr.458].