Nằm ở vị trí địa lý 21018' - 22017' vĩ Bắc và 103o56' - 105006' kinh Đông. Yên Bái là một tỉnh miền núi nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa Tây Bắc và Trung du Bắc bộ. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Lao Cai, phía Đông Bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang; Phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ và phía Tây Nam giáp tỉnh Sơn La với tổng chiều dài địa giới giáp các tỉnh nói trên là 710 km (trong đó giáp Lao Cai 252Km, giáp Sơn La 205 km)
Diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh là 6882,922 km2, xếp thứ 4 trong số 11 tỉnh vùng Đông Bắc (sau Lạng Sơn, Lao Cai, Hà Giang). So với các tỉnh và thành phố trong cả nớc thì Yên Bái xếp thứ 15. Địa bàn rộng từ trung tâm thành phố đi huyện Mù Cang Chải hơn 200 km, xa hơn đi Hà Nội.
Yên Bái có 9 đơn vị hành chính cấp huyện thị (01 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã phờng, thị trấn, 85 xã vùng cao trong đó có 70 xã vùng cao đặc biệt khó khăn, chiếm 74,2% về diện tích và 39,95% về dân số so với toàn tỉnh, bình quân 53ngời/km2. Toàn tỉnh có 723.480 ngời với 30 dân tộc anh em cùng chung sống, dân tộc thiểu số chiếm 50,4% dân số toàn tỉnh.
Nằm sâu trong trong nội địa nhng Yên Bái tơng đối thuận lợi về giao thông, là đầu mối và trung độ của các tuyến giao thông đờng bộ, đờng sắt đ- ờng thủy từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa khẩu Lao Cai, tạo cho Yên Bái có một lợi thế lớn trong việc giao lu với tỉnh bạn, với các thị trờng lớn trong cả nớc và quốc tế.
Yên Bái nằm ở vùng núi phía bắc có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc và đợc tạo bởi 03 dãy núi lớn đều có hớng chạy Tây Bắc - Đông Nam. Phía Tây có dãy Hoàng Liên Sơn - Pú Luông là dãy núi cao nhất của tỉnh, đỉnh Pú Luông cao 2985m (so với mặt nớc biển) nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ con voi nằm kẹp giữa sông Chảy và sông Lô. Địa hình khá phức tạp nhng có thể chia thành hai vùng lớn: Vùng cao và vùng thấp.
- Vùng cao: Là vùng có độ cao trung bình 600m trở lên (so với mặt nớc biển) bao gồm 70 xã vùng cao có diện tích tự nhiên chiếm 67,56% diện tích toàn tỉnh. Vùng này dân c tha thớt, đại bộ phận là đồng bào dân tộc thiểu số: Mông, Dao, Khơ Mú... tập quán canh tác lạc hậu, còn du canh du c, đời sống gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, kết cấu hạ tầng kém phát triển... nh- ng ở đây có tiềm năng đất đai, lâm khoáng sản tơng đối nhiều và thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.
- Vùng thấp: Là vùng có độ cao đới 600m chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa chiếm 32,44% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Dân c trong vùng này đông đúc, đại bộ phận bộ phận là ngời Kinh, Thái, Tày, Nùng có tập quán canh tác tiến bộ hơn, đời sống dân c khá hơn, trình độ dân trí cao hơn, kết cấu hạ tầng đợc đầu t xây dựng đặc biệt là ở thị trấn, thị xã. Đây là vùng tạo ra tỷ trọng tăng trởng nền kinh tế của tỉnh.
Ngoài ra, Yên Bái còn nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 22oC- 23oC, Tổng nhiệt độ cả năm từ 7500oC- 8000oC, lợng ma trung bình 1500mm- 2200mm/năm, độ ẩm trung bình 83% - 87% rất thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghịêp.
Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nhất là sau khi tái lập tỉnh năm 1991 tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Yên Bái đã thay đổi trên nhiều mặt, tốc độ tăng trởng kinh tế GDP năm sau cao hơn so với năm trớc (tham khảo bảng dới đây):
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế GDP
Đơn vị tính: %
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 (ớc) BQ 1 năm (2004- 2005)
Tốc độ tăng trởng GDP chung 9,15 9,42 9,52 9,71 10,00 9,55 Nhóm nông lâm nghiệp thuỷ sản 5,01 5,51 6,02 5,50 5,50 5,55 Nhóm công nghiệp xây dựng 13,81 15,13 11,32 14,30 14,65 13,85
Dịch vụ 11,17 9,43 12,81 10,6 10,77 10,95
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái, 2004.
Nhìn vào bảng trên có thể thấy kinh tế Yên Bái tăng trởng qua các năm với tốc độ khá nhanh. Có đợc thành quả đó là do sự phát huy của các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất và có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất nên đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Kinh tế nhiều thành phần phát triển, các thành phần kinh tế từng bớc đợc đổi mới, vơn lên trong sản xuất kinh doanh. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trên một số lĩnh vực chủ yếu, kinh tế hợp tác tiếp tục phát triển, kinh tế trang trại đã trở thành mô hình tốt thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập cho ngời lao động.
Cùng với phát triển kinh tế, sự nghiệp văn hóa xã hội đợc coi trọng và nhiều tiến bộ, thể hiện trên các lĩnh vực: Lao động, việc làm từng bớc đợc giải quyết có hiệu quả, số hộ đói nghèo giảm 2,4818% (Từ 2001 - 2005), số hộ giầu tăng, giáo dục - đào tạo phát triển cả ngành học cấp học, chất lợng dạy và học đợc nâng lên. Các điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân đợc tăng cờng, hạn chế bệnh dịch và ngăn ngừa có hiệu quả các bệnh xã hội. Thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình và bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, xây dựng đời sống văn hóa trong nhân dân, đồng thời bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong tỉnh.
Kinh tế tăng trởng so với cả nớc còn chậm, tỷ lệ đói nghèo còn cao. Số xã đặc biệt khó khăn còn nhiều (đến 15/10/2004 là 70 xã chủ yếu nằm ở vùng sâu, vùng xa).Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt và khoảng cách ngày
một lớn. Vẫn còn tình trạng du canh, du c và học sinh tái mù chữ, mặc dù đã có những bớc chuyển biến tích cực. Nhiều xã cha có điện, nớc sạch, trẻ suy dinh dỡng dới 5 tuổi còn chiếm tỷ lệ cao, cha có xã nào đạt chuẩn quốc gia về y tế…
Là một tỉnh miền núi chậm phát triển, có số xã đặc biệt khó khăn lớn, trình độ dân trí thấp, nhiều đồi núi, khí hậu khắc nghiệt nhng tiềm năng khoáng sản vô cùng phong phú. Việc xem xét thực trạng vấn đề phát triển lực lợng sản xuất là vô cùng quan trọng cần thiết. Từ đó chỉ ra đặc điểm các yếu tố của lực lợng sản xuất, tìm ra đợc khuynh hớng vận động phát triển của nó, trên cơ sở đó đa ra những giải pháp thúc đẩy sự phát triển lực lợng sản xuất một cách phù hợp với điều kiện tỉnh Yên Bái.