Số giờng bệnh (giờng) 1.888 1.949 008 057 097

Một phần của tài liệu phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh yên bái thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 40 - 46)

Bệnh viện 679 750 750 819 880 920

Phòng khám đa khoa khu vực 255 275 275 255 234 254

Trạm điều dỡng - - - - Trạm y tế x , phã ờng 954 924 983 983 983 983 3. Số cán bộ y tế (ngời) 1.638 2.071 2.127 2.287 2.337 2.473 a. Ngành y 1.550 1.810 1.842 1.991 2.034 2.164 Bác sỹ và trên đại học 319 353 388 409 426 438 Y sỹ, kỹ thuật viên 618 768 763 816 827 890 Y tá và hộ lý 613 689 691 766 781 836 b. Ngành dợc 88 261 285 296 303 309 Dợc sỹ cao cấp 44 41 42 41 41 35 Dợc sỹ trung cấp 44 55 59 64 73 103 Dợc tá - 149 155 160 160 141 Trình độ khác - 16 29 31 29 30

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái, 2004.

Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy trong 10 năm(1995-2005) số cán bộ y tế của tỉnh tăng 66,97%, gần nhất so năm 2000 là 32%. Hiện nay Yên Bái số xã có cán bộ y tế trình độ bác sỹ là 90 xã, tăng 31 xã so với năm 2000. Bình quân 1 trạm y tế xã có 5,86 cán bộ y tế, tăng 1,34%/trạm so với năm 2000.

Nhờ sự quan tâm đầu t cho ngành y tế, tình hình chăm sóc sức khỏe của ngời dân đợc cải thiện rõ rệt. Không để xảy ra các bệnh dịch lớn. Tỷ lệ sốt rét của tỉnh hạ từ 1,14% dân số năm 2000 xuống còn 0,39% (2005), tỷ lệ bớu cổ từ 21% dân số xuống còn 12%, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 5 tuổi giảm từ 35,5% (2000) xuống còn 27% (2005). (Năm 2000 là 35,5; 2001 là 33,50%; 2002 là 31,21%; năm 2003 là 29%; năm 2004 là 28,1%; 2005 là 27%).

Đến 2004 có 98% số trẻ dới 1 tuổi đợc tiêm chủng mở rộng, số hộ nông thôn đợc cấp nớc sạch hợp vệ sinh ngày một tăng lên năm 2000 là 32,7%; 2001 là 35,76%; 2002 là 38,33%; 2003 là 41,52% đến 2004 là 45,3% ớc 2005 là 50%.

Với sự chăm sóc về y tế, ngời lao động có thêm thuận lợi để phát triển, tạo điện kiện cho sự phát triển lực lợng sản xuất. Là tỉnh miền núi nghèo còn gặp nhiều khó khăn, mặc dù công tác thờng trực cấp cứu, khám chữa bệnh tại các bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực và các cơ sở y tế đã đợc chú trọng nhng còn nhiều hạn chế do các trang thiết bị, y tế hiện đại còn thiếu, trình độ của cán bộ y tế còn yếu, hệ thống cơ sở y tế cấp huyện xuống cấp nghiêm trọng. Hơn nữa còn tồn tại những hủ tục lạc hậu của bà con đồng bào ít ngời, khi ốm đau, bệch dịch vẫn còn trờng hợp cúng bái, nhờ thầy mo làm ảnh hởng đến sức khỏe cộng đồng.

Số hộ dùng nớc sạch hợp vệ sinh đợc tăng lên qua mỗi năm nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu của bà con nên những dịch bệnh sốt xuất huyết, sốt rét viêm phổi và những bệnh liên quan đến nớc sinh hoạt còn xảy ra. Những vùng sâu, vùng xa lại càng khó khăn hơn. Kiến thức chăm sóc sức khỏe còn thiếu.Tệ nạn ma tuý có chiều hớng không suy giảm. Cho nên gây ra những tổn thất về sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng. Rồi những khu vực vui chơi cho trẻ nhỏ còn thiếu nhất là khu vực nông thôn.

Nhiều lao động còn làm việc trong môi trờng bị ô nhiễm từ nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy chế biến nguyên liệu giấy…

Có thể thấy chất lợng dân số nói chung và nguồn lao động nói riêng về mặt thể lực, cũng nh điều kiện lao động mặc dù đã đợc cải thiện nhng cha thật sự đảm bảo. Cần có biện pháp cải thiện cơ bản. Với mức thu nhập không ổn định, đời sống khó khăn, dinh dỡng thiếu, thể lực còn nhiều hạn chế đã gây ra những trở ngại khó khăn cho ngời lao động. Đây là một yếu tố rất quan trọng tác động đến những yếu tố khác của lực lợng sản xuất, làm hạn chế sự phát triển của lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái. Vì vậy, cần phải tăng cờng các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hơn nữa để ngời lao động có đủ thể lực phát huy tính năng động sáng tạo của mình trong sản xuất.

- Dân trí:

Trình độ của ngời lao động ở Yên Bái so với các tỉnh và Thành phố khác trong cả nớc nói chung là thấp. Do sự chia cắt về địa hình, nhiều dân tộc khác nhau, Yên Bái vẫn nằm trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún. T tởng bảo thủ vẫn còn tồn tại khá nặng nề trong xã hội và ngay trong mỗi con ngời. Bớc vào cơ chế thị trờng, việc đổi mới còn chậm chạp. Tuy nhiên, đã có những bớc khởi sắc nh tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống từ 17% (1999) còn 9,0% (2004). Nhng nhìn chung còn chậm phát triển. Đời sống mặc dù đã đợc cải thiện nhng khó khăn còn là tiềm ẩn lớn. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Yên Bái rất quan tâm tới giáo dục và coi nó là một nhiệm vụ cốt yếu hàng đầu của tỉnh.

Đợc sự quan tâm và đầu t đúng đắn của tỉnh số trờng lớp và giáo viên đợc tăng lên đáng kể ở cả 3 bậc học (tham khảo bảng dới).

Bảng 2.6: Số trờng học, lớp học, giáo viên và học sinh (mẫu giáo + PT)

1995 -

1996 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005

Số trờng (trờng) 397 354 357 365 376 381

Số lớp (Lớp) 4929 6716 6743 6845 6883 6936

Số giáo viên trực tiếp

giảng dạy (ngời) 6040 9127 9527 9697 9960 10069

Số học sinh (học sinh) 150640 189635 191207 192479 192814 191653

Năm 1997 đợc công nhận chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ. Đến nay có 117 xã, phờng đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và có 127/180 xã, phờng hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Là tỉnh miền núi khó khăn, nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống nên việc đầu t xây dựng những trờng dân tộc nội trú để phục vụ cho con em dân tộc thiểu số tới trờng, tạo điều kiện để họ học tập phát huy tốt.

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong công tác đào tạo cán bộ nguồn cho vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, công tác tuyển sinh đào tạo cử - tuyển con em dân tộc thiểu số đi học về phục vụ địa phơng đợc thực hiện tốt. Từ năm 1997 - 2002 tỉnh đã xét cử - tuyển đợc 179 học sinh đi học Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ở các trờng Trung ơng và địa phơng.

Các em là những học sinh dân tộc Tày, Nùng, Thái, Cao Lan, Dao, Mông…

thuộc 7/7 huyện trong tỉnh. Đây là lực lợng cán bộ nòng cốt trong tơng lai đáp ứng công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và lực lợng sản xuất nói riêng ở địa phơng miền núi vùng cao của tỉnh.

Đối với các trờng dân tộc nội trú. Hàng năm có số học sinh trung bình khoảng 1.800 học sinh. Trong đó trung học phổ thông bình quân 250 em học sinh, Trung học sơ sở 1.550 em. Uỷ ban nhân dân tỉnh đã quyết định hỗ trợ học bổng cho học sinh Trung học phổ thông là ngời dân tộc thiểu số của 2 huyện Trạm Tấu và Mù Cang Chải mức: 60.000đ/học sinh / tháng; Thời gian hởng là 9 tháng trong 1 năm và đợc thực hiện từ năm học 2003 - 2004.

Ngoài ra tỉnh Yên Bái còn thực hiện chơng trình dạy chữ dân tộc do Bộ giáo dục đào tạo thí điểm ở một số vùng. Toàn tỉnh hiện có 28 trờng với 5.424 học sinh thực hiện chơng trình này. Chơng trình học chữ dân tộc đợc thực hiện ở bậc tiểu học, bắt đầu từ lớp 3 trở lên. Chính sách đối với học sinh học chữ dân tộc là: Học sinh đợc cấp không sách, tài liệu học tập. Tỉnh thực hiện chính sách u đãi đối với giáo viên dạy chữ dân tộc đợc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 35 của Thủ tớng Chính phủ.

Với trình độ của đội ngũ cán bộ vừa yếu vừa thiếu nhất là ở vùng sâu vùng xa, tỉnh đã tổ chức tập huấn về nội dung, cơ chế thực hiện chơng trình đào tạo cán bộ xã, thôn, bản theo nội dung cơ bản của chơng trình 135. Mở các lớp đào tạo trực tiếp ngắn ngày. Ngoài ra các xã nằm trong chơng trình 135 còn đợc lồng ghép thực hiện chơng trình, dự án, đào tạo, tập huấn, bồi d- ỡng kiến thức sản xuất và quản lý đến các đối tợng là hộ nông dân, đoàn thể thanh niên, phụ nữ phổ cập các biện pháp phát triển kinh tế hộ gia đình, xóa…

đói giảm nghèo, khuyến nông, khuyến lâm.

Hiện nay, Trờng Chính trị tỉnh Yên Bái cùng trờng Trung học lâm nghiệp tỉnh Yên Bái đã thực hiện thí điểm chơng trình đào tạo cán bộ xã thôn bản bằng các hình thức là: vừa trang bị kiến thức về chủ nghĩa Mác- Lênin và t t- ởng Hồ Chí Minh, quản lý nhà nớc, vừa học chơng trình Trung cấp nông nghiệp. Đào tạo họ là những ngời vừa quản lý , chủ chốt xã (bí th, chủ tịch xã) vừa trực tiếp lao động sản xuất phù hợp với điều kiện tỉnh miền núi nhiều khó khăn, góp phần quan trọng trong sự phát triển tơng lai của các huyện vùng cao (đặc biệt 2 huyện Trạm Tấu và Mù Cang Chải)

Hiện nay trong tổng số ngời lao động ở tỉnh Yên Bái, tính số ngời trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động thì số ngời có trình độ Đại học trở lên chỉ chiếm 0,96%, Cao đẳng là 2,84% , Trung cấp , sơ cấp 0,375%. Còn lại 98,87% lao động không có chuyên môn kỹ thuật.

Tỷ lệ lao động cha qua đào tạo chiếm phần lớn trong lực lợng lao động mà chủ yếu họ tập trung ở vùng sâu vùng xa. Với điều kiện của tỉnh nên đào tạo tại chức còn chiếm phần lớn.

Có thể thấy đội ngũ trí thức của tỉnh vừa thiếu lại vừa yếu, cơ cấu không đồng bộ, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do trình độ đội ngũ cán bộ tỉnh còn non yếu nên việc đa khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, làm cho lực lợng sản xuất phát triển chậm chạp.

Mặc dù có sự đầu t lớn cho giáo dục nhng giáo dục còn gặp rất nhiều khó khăn, dân c sống không tập trung nhất là ở các huyện miền núi, vùng sâu vùng xa, học sinh đến lớp hàng chục km, đờng xá đi lại khó khăn, kinh phí hạn hẹp, nên nhiều học sinh bỏ học. Vẫn còn tình trạng một cô đảm nhận vài lớp học. Kinh phí đầu t cho giáo dục mới chỉ đủ giải quyết cơ sở vật chất phục vụ học tập, cha đủ điều kiện mua sắm các trang thiết bị hiện đại phục vụ thí nghiệm theo khoa học công nghệ ngày nay. Những ngời có trình độ cao thờng đi khỏi vùng sâu, vùng xa, do điều kiện khó khăn nên một số giáo viên đợc cử đi nâng cao trình độ không có đủ điều kiện để theo học làm cho đội ngũ giáo viên đã thiếu còn thêm yếu.

Đối với ngời học do cha thoát khỏi những tập quán bảo thủ, lạc hậu cùng với trình độ dân trí và nhận thức thấp kém nên họ ít quan tâm đến việc học hành của con em. Ngời ta cho rằng chỉ cần biết đọc, biết viết là đủ, còn sản xuất thì theo kinh nghiệm, vì phần lớn việc nông, lâm nghiệp chỉ dựa vào kinh nghiệm.

Có thể thấy mặc dù đã có nhiều loại hình đào tạo, nhng do những đặc điểm của một tỉnh miền núi đa dân tộc thiểu số nên trình độ của ngời lao động cha cao, mới phần nào đáp ứng đợc sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho lực lợng sản xuất ở tỉnh phát triển còn chậm chạp. Do đó, phải phát triển nguồn nhân lực (nâng cao trình độ của ngời lao động trên mọi lĩnh vực) để tạo điều kiện thuận lợi kết hợp với t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất vật chất nhằm phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất của tỉnh Yên Bái.

* Thực trạng t liệu sản xuất:

T liệu sản xuất đợc cấu thành từ nhiều yếu tố nh công cụ lao động, đối t- ợng lao động, những phơng tiện sản xuất nhất định.

- Công cụ lao động:

Trong lực lợng sản xuất, công cụ lao động thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời. ở Yên Bái, công cụ lao động đã có sự thay đổi và phát triển nhng cha mạnh mẽ. Trình độ của ngời lao động cha tơng xứng với tầm phát triển của khoa học công nghệ. Có thể xem xét công cụ lao động trên từng lĩnh vực nh sau:

+ Trong công nghiệp đây là lĩnh vực có chỉ số tăng trởng cao, tổng giá trị tăng thêm GDP năm 2004 so với năm 2003 là 13,73% đứng sau xây dựng (15,44%). Là vùng có nhiều tiềm năng và nhiều lĩnh vực nh công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt. Thu nhập còn thấp nhng tốc độ tăng trởng trung bình tơng đối cao (cả nớc khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,3%) đứng thứ 4 so với các tỉnh miền núi phía Bắc về cơ cấu GDP. Công nghiệp đang trên đà phát triển, công nghiệp đầu t trang bị để phát triển kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đã có tiến bộ đáng khích lệ.

Nếu những năm trớc đây công cụ sản xuất còn thô sơ, đầu t công cụ sản xuất công nghiệp chỉ tập trung vào phục vụ khai khoáng, chế biến nông lâm sản ở quy mô nhỏ là chính, cha có các ngành công nghiệp, phục vụ công nghiệp. Sản phẩm làm ra còn sử dụng nhiều bằng thủ công dẫn đến sản phẩm kém, mẫu mã đơn điệu, giá cao, nên cha đủ sức cạnh tranh với thị trờng trong và ngoài nớc. Hiện nay công cụ sản xuất đã có những bớc chuyển biến tích cực. Sản phẩm làm ra đã đủ sức cạnh tranh trên thị trờng nh: Xi măng, sứ cách điện, giấy đế, điện, đá Felspat, ván dăm Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố…

định 1994) đạt 902,085 tỷ đồng tăng 21,2% so với năm 2003, và bằng 100,20% so với kế hoạch. Có đợc thành tựu đáng kể đó là do Yên Bái đã kết hợp việc bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực với việc trang bị công cụ lao động. Chỉ riêng 2 năm 2003 - 2004 Yên Bái đã trang bị đợc những công cụ lao động hiện đại để phục vụ sản xuất kinh doanh

Bảng 2.7: Năng lực mới tăng trên địa bàn của ngành công nghiệp năm 2003

STT Công cụ lao động ĐVT Năng lực mới tăng

1 Máy hút sỏi Cái 3

2 Máy hút cát Cái 4

Một phần của tài liệu phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh yên bái thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w