Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu ngiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng cá tra tại tỉnh đồng tháp (Trang 40 - 41)

- Chuyên 12 22 45 20 26 Kết hợp141718212931

3.2.1Phương pháp thu thập tài liệu

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.1Phương pháp thu thập tài liệu

3.2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

* Tài liệu thứ cấp trong đề tài gồm:

- Các tài liệu đã được công bố trên sách, báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước.

- Các chính sách phát triển kinh tế, chính sách khuyến ngư, số liệu tổng quan sản xuất, xuất nhập khẩu cá tra của thế giới và Việt Nam được thu thập tại Tổng cục Thống kê, Trung tâm Tin học và Thống kê - Bộ NN&PTNT, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP).

được thu thập từ Cục Thống kê Đồng Tháp và trên mạng Internet.

- Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu cá tra Đồng Tháp được thu thập từ Sở NN&PTNT, Sở Thương mại, Hiệp hội Thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp và qua mạng Internet.

3.2.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

3.2.1.2.1 Phương pháp xác định các tác nhân

Phương pháp tiếp cận của chúng tôi là tìm hiểu trước hết các thành phần tham gia một cách độc lập. Tiếp đến chúng tôi nghiên cứu các chuỗi giá trị cụ thể đối với mỗi thành phần tham gia trước khi sử dụng thông tin này để dựng nên một bức tranh toàn cảnh về chuỗi giá trị tổng quan của ngành cá tra Đồng Tháp. Đầu tiên, chúng tôi đã áp dụng một phương pháp tiếp cận kiểu “kim tự tháp” để tìm hiểu thành phần tham gia tập trung vào nhóm đối tượng có ít thành viên nhất – đó là các nhà xuất khẩu lớn – và sau đó tìm ra các mối liên kết ở phía trên bao gồm thương lái, nông dân sản xuất cá tra.

3.2.1.2.2 Điều tra các tác nhân

Để thu thập số liệu thứ cấp, đề tài sử dụng phương pháp PRA để phỏng vấn sâu, trao đổi với các nông hộ, các tác nhân khác về hoạt động của chuỗi giá trị cá tra, tìm hiểu những khó khăn trong từng khâu.

Theo đó, đề tài sẽ sử dụng những bảng hỏi khác nhau để phỏng vấn các đối tượng tham gia chuỗi giá trị cá tra Đồng Tháp, bao gồm:

- Nhóm thứ nhất là các công ty chế biến xuất khẩu cá tra trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Sẽ có 5 công ty được phỏng vấn trực tiếp.

- Nhóm thứ hai là các thương lái chuyên thu gom cá từ các ao nuôi để bán lại cho công ty chế biến hoặc người bán lẻ. Do đối tượng này tham gia chuỗi giá trị cá tra Đồng Tháp không nhiều nên sẽ chỉ có 5 đối tượng được phỏng vấn trực tiếp.

- Nhóm thứ ba là những hộ nuôi cá tra. Sẽ có 60 hộ dân tại 3 huyện Cao Lãnh, Châu Thành, Thanh Bình (là 3 huyện diện tích nuôi cá tra lớn nhất trong tỉnh) được phỏng vấn trực tiếp.

Một phần của tài liệu ngiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng cá tra tại tỉnh đồng tháp (Trang 40 - 41)