- Thứ ba, vai trò của nông dân Bến Tre với tính cách là nguồn nhân lực cơ bản nhất đối với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn còn
2.1.2.2. Những vấn đề đặt ra cho việc phát huy vai trò của nông dân Bến Tre trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
Bến Tre trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh hiện nay
- Thứ nhất, hiện tợng nông dân không có đất hoặc thiếu đất sản xuất đang có chiều hớng gia tăng trong quá trình thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Đất đai là tài sản quý giá đối với ngời nông dân trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Thế nhng hiện nay một bộ phận nông dân Bến Tre không có đất hoặc thiếu đất sản xuất đang có chiều hớng gia tăng. Đây là một trong những khó khăn lớn gây ảnh hởng và làm cản trở việc phát huy vai trò của nông dân trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Theo điều tra sơ bộ, đến đầu tháng 6/1998 ở Bến Tre có 36.371 hộ nông dân không có đất và thiếu đất sản xuất. Trong đó số hộ không có đất là 12.225 hộ, số hộ có ít đất (có từ 0,2 ha trở xuống) là 24.246 hộ [30, tr.24]. Đến tháng 10/2003 số hộ nông dân ở Bến Tre không có đất hoặc thiếu đất tăng lên 46.578 hộ. Trong đó số hộ không có đất là 12.509 hộ, số hộ có ít đất sản xuất là 34.069 hộ. Có nhiều nguyên nhân làm gia tăng các hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất sản xuất. ở đây có những nguyên nhân chính nh sau: do
lịch sử để lại mà một bộ phận nông dân vốn dĩ không có đất hoặc thiếu đất từ trớc; do chủ ruộng đất cũ đòi lại sau khi các HTX và tập đoàn sản xuất nông nghiệp tan rã những năm 1987 - 1990; do Nhà nớc thu hồi ruộng đất để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nh đờng giao thông nông thôn, các công trình thuỷ lợi,... Đáng chú ý là nguyên nhân do chia tách hộ trong những năm gần đây. Phần đông số hộ không có đất hoặc ít đất sản xuất tập trung vào các đôi vợ chồng trẻ mới tách hộ, ra riêng. Trong khi đó bố mẹ của họ vốn đã không có đất hoặc ít đất sản xuất. Cho nên cũng không thể chia sẻ đất đai cho con cái của họ khi ra riêng. Đặc biệt có một nguyên nhân làm gia tăng các hộ không có đất và thiếu đất sản xuất là do cầm cố, sang nhợng. Điều này cho thấy, đối với các hộ nông dân này trớc đây là có đất nhng do cầm cố, sang nhợng mà thành ra mất đất. Ngoài ra, có trờng hợp là do các hộ chủ động không muốn gắn bó với đất đai, với sản xuất nông nghiệp mà muốn chuyển sang nghề khác xét thấy có lợi hơn. Nhng do thiếu kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, kinh doanh dẫn đến thất bại trở thành trắng tay, phải đi làm mớn cho ngời khác. Bên cạnh đó có những trờng hợp nông dân buộc phải cầm cố hoặc sang nhợng đất đai của mình để trang trải do ốm đau, tai nạn, do không có vốn sản xuất, để trả nợ cho các khoản vay mợn trớc đó...và có cả trờng hợp vì lời biếng lao động lại ham mê cờ bạc, rợu chè nên bán đất để có tiền chi tiêu một cách phung phí.
Một khi không có hoặc thiếu đất sản xuất, để tồn tại đợc các hộ nông dân này chủ yếu phải đi làm thuê, cũng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cho các hộ có nhiều đất khác bằng lao động thủ công, sức cơ bắp là chính. Đã đi làm thuê thì dĩ nhiên đồng vốn và t liệu sản xuất của các hộ này nhìn chung là không đáng kể. Khả năng tích luỹ lại càng không có chỉ thờng từ vài trăm nghìn đến trên dới một triệu. Đối với các hộ thiếu đất thì tình hình có khá hơn một chút, họ vừa canh tác trên phần đất ít ỏi của mình, vừa đi làm thuê nhằm kiếm thêm nguồn thu nhập cải thiện cuộc sống.
Nhìn chung thu nhập của các hộ nông dân không có đất và thiếu đất rất thấp, đời sống vô cùng khó khăn nhất là những lúc nông nhàn. Bởi lẽ do hoạt động kinh tế của các hộ nông dân này chủ yếu đi làm thuê mà lao động làm thuê trong nông nghiệp lại thiếu tính ổn định, phải làm theo mùa vụ, khi có khi không, trong khi đó giá nhân công lại rẻ. Thu nhập thấp tất yếu dẫn đến việc chi tiêu cho đời sống hàng ngày gặp nhiều gian nan, thiếu thốn, đồng thời
việc hởng thụ các giá trị đời sống văn hoá tinh thần lại càng có nhiều hạn chế. Tình trạng thất học hoặc bỏ học sớm cũng nh trình độ học lực yếu và thấp ở các hộ nông dân này mà nhất là đối với con em của họ là khá cao.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá luôn gắn với kinh tế thị trờng, mà mặt trái của nó là làm cho việc phân hoá giàu nghèo ngày càng trở nên sâu sắc. Bản thân CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cũng luôn chứa đựng trong lòng nó những nghịch lý, mâu thuẫn vốn có; nhng đó là những nghịch lý, mâu thuẫn của sự phát triển. Điều này hoàn toàn đúng và nó đang diễn ra trên địa bàn nông thôn Bến Tre. ở đó, một bộ phận nông dân do chịu khó, chí thú làm ăn, có kinh nghiệm trong sản xuất, nhạy bén sáng tạo nên khi có điều kiện về kinh tế họ tiến hành tích tụ ruộng đất, đẩy mạnh sản xuất theo hớng chuyên canh trên quy mô lớn theo mô hình kinh tế trang trại. Đây là việc làm chính đáng biểu hiện cho khuynh hớng phát triển trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và phù hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta. Bởi lẽ, phát triển kinh tế trang trại là cách tiếp cận với nền sản xuất hàng hoá lớn, h- ớng ra xuất khẩu, không chỉ làm giàu cho ngời chủ trang trại mà chính thông qua kinh tế trang trại sẽ góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ. Cho nên việc chia đất theo kiểu bình quân mỗi ngời một ít, làm cho đất sản xuất bị manh mún, phân tán, quy mô sản xuất nhỏ lẻ nh những năm trớc đây đã tỏ ra không còn phù hợp.
Ngợc lại, nếu để tình trạng cầm cố, sang nhợng đất đai diễn ra ồ ạt, thiếu định hớng, ngoài tầm kiểm soát của chính quyền làm cho số hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất sản xuất ngày càng gia tăng mạnh mẽ thì đây cũng là điều rất đáng quan ngại, có nguy cơ tạo ra những tiềm ẩn bất ổn trên địa bàn nông thôn. Vì vậy, ngay từ bây giờ Bến Tre cần có những hoạch định mang tầm chiến lợc và có tính căn cơ nh chính sách về dân số, về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, về chuyển đổi ngành nghề,... trên địa bàn nông thôn. Bởi lẽ, thực hiện quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không đơn thuần chỉ có phát triển KT-XH, mà trên hết và suy cho cùng là nhằm xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống cho ngời nông dân. Chính vì thế việc khắc phục tình trạng nông dân không có đất và mất đất là vấn đề bức bách đang đợc đặt ra đối với Đảng bộ Bến Tre. Giải quyết đợc vấn đề này có ý nghĩa vô cùng to lớn góp phần quan trọng mở đờng cho việc phát huy sức mạnh của nông dân trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Thứ hai, hiện tợng phân hoá giàu nghèo, việc chia rẽ mất đoàn kết trong nội bộ dân c nông thôn đang gây nên những ảnh hởng xấu đến việc phát huy sức mạnh của nông dân trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Ngay từ những ngày đầu khi đến định c khai phá vùng đất mới này trong điều kiện tự nhiên vô cùng khó khăn khắc nghiệt và thiếu thốn trăm bề, nhng những lu dân ngời Việt, mà thực chất là nông dân, đã có ý thức trong việc phải gắn kết với nhau chặt chẽ để vợt qua những thử thách đầy cam go đang đặt ra trớc mắt. Chính tinh thần đoàn kết đã tạo cho họ sức mạnh vơn lên làm chủ thiên nhiên trong cuộc đấu tranh sinh tồn để tạo nên vùng đất trù phú trên ba dải cù lao nh ngày hôm nay.
Trong hai cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nông dân Bến Tre đã nêu cao tinh thần yêu nớc, đoàn kết thống nhất một lòng theo Đảng làm cách mạng. Thời kỳ đó dới ách kiềm kẹp của chế độ thực dân, đế quốc đã làm cho đời sống của ngời nông dân vô cùng ngột ngạt, tối tăm và bần cùng. Vì vậy ở nông dân Bến Tre luôn có sự tơng đồng đó là cùng chung một chí hớng, chung một ớc mơ, hoài bão muốn có một cuộc sống thanh bình và tốt đẹp. Điều này làm cho họ dễ cảm thông, chia sẻ, xích lại gần nhau hơn trong cuộc sống. Chính tinh thần đoàn kết ấy nh một khối thép đúc thành, cùng với sự lãnh đạo của Đảng đã tạo nên một sức mạnh vô địch làm nên một phong trào Đồng khởi huyền thoại góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
Ngày nay tình đoàn kết, nghĩa đồng bào của nhân dân Bến Tre nói chung, trong nông dân nói riêng về căn bản vẫn đang đợc tiếp tục khơi dậy và phát huy trong hoàn cảnh mới - CNH, HĐH gắn với kinh tế thị trờng. Thế nh- ng cũng chính từ trong hoàn cảnh mới này đang làm thay đổi, đảo lộn những thang bậc giá trị của cuộc sống. Ngày nay dới áp lực của nền kinh tế thị trờng thì những toan tính vụn vặt, thói ích kỷ cá nhân hẹp hòi, tính t hữu và hám lợi của ngời nông dân lại có cơ hội trỗi dậy thay cho tình làng nghĩa xóm, tinh thần tơng thân tơng ái vốn từ lâu đã trở thành văn hoá ứng xử trong cộng đồng dân c nông thôn. Kinh tế thị trờng là môi trờng thuận lợi để chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa vị kỷ cực đoan nảy sinh và phát triển cao độ. Lối sống “vì mình, quên ngời”, “vì lợi bỏ nghĩa” ngày càng có nguy cơ lan rộng bào mòn nhân tính con ngời nói chung, nông dân nói riêng. Không lúc nào mà tình hình khiếu kiện, tranh chấp đất đai trong nội bộ nông dân Bến Tre lại trở nên
nghiêm trọng và đáng báo động nh hiện nay. Tính từ năm 1999 đến ngày 30/12/2004, UBND các cấp (xã, huyện, tỉnh) đã giải quyết 6.193 đơn th khiếu kiện và khiếu nại về đất đai. Trong đó một số địa phơng có số lợng vụ việc phát sinh khá nhiều là huyện Thạnh Phú (2.363 vụ), huyện Ba Tri (2.811 vụ), huyện Giồng Trôm (531 vụ), huyện Mỏ Cày (213 vụ), huyện Bình Đại (182 vụ), thị xã (93 vụ) [49, tr.2]. Đây là điều cha từng có trong những năm trớc đây.
Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải huy động bằng đợc toàn bộ sức dân tham gia. Trong khi đó hiện nay nội bộ nông dân Bến Tre đang có hiện tợng chia rẽ, phân hoá mất đoàn kết làm hạn chế sức mạnh vốn có của nông dân trong việc thực hiện sự nghiệp này. Hiện tợng trên đây, nhìn toàn cục, tuy cha phải là phổ biến và rộng khắp, tính chất và mức độ cũng cha đến mức tạo thành các điểm nóng xã hội làm phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân. Nhng dẫu sau đây cũng là điều đáng quan ngại và sớm cần có những hớng xử lý với cả một hệ thống các giải pháp đồng bộ.
- Thứ ba, vấn đề ô nhiễm môi trờng sinh thái, các tệ nạn xã hội đang có chiều hớng gia tăng, gây ảnh hởng xấu đến môi trờng tự nhiên và xã hội trên địa bàn nông thôn.
Việc thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tất yếu phải gắn với quá trình đô thị hoá. Đây là cơ hội để rút ngắn sự cách biệt giữa thành thị với nông thôn, đem đến những vận hội mới cho nông dân nhng đồng thời cũng làm cho địa bàn nông thôn xuất hiện những vấn đề tiêu cực mà trớc đây cha từng có.
Phát triển một nền nông nghiệp toàn diện theo hớng CNH, HĐH là dịp giúp cho ngời nông dân có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Đặc biệt là nhờ có sự tác động của việc đầu t phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH nh mạng lới điện quốc gia, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thông tin liên lạc,... đã làm cho nông thôn Bến Tre dần từng bớc không còn là những ốc đảo biệt lập với thế giới xung quanh. Từ đây nông dân Bến Tre sẽ có nhiều cơ hội phá vỡ trạng thái trì trệ, lạc hậu để hớng đến việc giao lu hội nhập, tiếp cận với ánh sáng văn minh và hởng thụ các phúc lợi xã hội.
Thế nhng quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cũng tất yếu dẫn đến những mặt tiêu cực gây nên những tác hại xấu trên địa bàn nông thôn mà bản thân nông dân là ngời trực tiếp chịu tác động, ảnh hởng nặng nề nhất. Những
mặt tiêu cực này vốn trớc đây chỉ thờng tồn tại ở các trung tâm đô thị lớn, nhng ngày nay nó đang từng ngày, từng giờ không chỉ len lỏi xâm nhập mà thật sự trở thành một làn sóng mạnh mẽ tràn vào các làng quê nông thôn.
Những năm trớc đây, nếu môi trờng tự nhiên ở nông thôn Bến Tre trong lành, thoáng đãng bao nhiêu, thì ngày nay việc nông dân lạm dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh một cách thái quá đang là tác nhân tàn phá thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái nghiêm trọng. Việc nông dân sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh có cái lợi là nâng cao đợc năng suất, chất lợng cây trồng, vật nuôi, cũng nh góp phần hạn chế thiệt hại do sâu bệnh, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhng lợi bất cập hại vô hình trung đã làm cho môi trờng đất, nớc bị ô nhiễm nặng nề. Nguy hại hơn, việc sử dụng bừa bãi lợng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh còn gây ra những ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của bản thân ngời nông dân và kể cả ngời tiêu dùng.
Trong những năm đầu sau ngày giải phóng, khi nền nông nghiệp còn trong trạng thái lạc hậu, khép kín đã làm cho đời sống của ngời nông dân Bến Tre vô cùng khó khăn, vất vả và thiếu thốn. Nhng bù lại cuộc sống của họ yên ả, thanh bình, môi trờng xã hội lành mạnh, các giá trị văn hoá đợc tôn vinh. Điều đó rất phù hợp với bản tính phóng khoáng, thật thà, chân chất, hiền lành của ngời nông dân Nam bộ nói chung và nông dân Bến Tre nói riêng.
Những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trờng, CNH, HĐH đất nớc, nhất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đã làm cho diện mạo của nông thôn trên quê hơng Đồng khởi có nhiều khởi sắc, nhịp sống trở nên sôi động và hối hả hơn. Nhng đồng thời từ đây cũng bắt đầu làm cho các tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma tuý có dịp tràn vào nông thôn, đến từng ngóc ngách kể cả vùng sâu vùng xa. Điều này cũng đã và đang làm đảo lộn, phá vỡ cuộc sống rất ổn định, phẳng lặng của ngời dân nơi đây, làm nguy hại đến các giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của một miền quê sông nớc. Nhất là trong vài ba năm trở lại đây với phong trào nuôi tôm công nghiệp đã hình thành nên các vùng chuyên canh với quy mô rộng lớn ở các huyện biển nh: Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Nghề nuôi thuỷ sản phát triển tất yếu phải kéo theo các khâu dịch vụ nh phục vụ hậu cần, cung ứng vậy t và ở đây không loại trừ kể cả các loại tệ nạn xã hội. Bởi lẽ một khi thu nhập đã đợc nâng lên đáng kể thì ngời nông dân mới ngày nào còn chân lấm tay bùn, hiền lành, chất phác thì giờ đây, tuy không phải là tất cả, bắt đầu
tỏ vẻ học đòi, muốn thể hiện là ngời sành điệu. Nếu nh ngày nào nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung, nông dân Bến Tre nói riêng tìm kiếm niềm vui tiêu khiển sau những ngày lao động nặng nhọc bằng đờn ca tài