Thứ hai, vai trò của nông dân Bến Tre với tính cách là nguồn nhân lực cơ bản nhất trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn còn đợc thể

Một phần của tài liệu phát huy vai trò của nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở bến tre hiện nay (Trang 27 - 29)

cơ bản nhất trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn còn đợc thể hiện ở chỗ nông dân là ngời trực tiếp tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ vào trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Ngày nay, phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng CNH, HĐH không thể không có sự tham gia đóng góp tích cực của khoa học công nghệ. Bởi xuất phát từ vị trí, vai trò của mình, khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực tạo đà cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh và bền vững. Thực tế hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của đội ngũ cán bộ khoa học ở Bến Tre trong những năm qua đã có sự đóng góp đáng kể vào trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ gần đây bớc đầu đã xây dựng đợc nhiều giải pháp, quy trình, mô hình mới và đợc đánh giá cao về tính khả thi và quan trọng hơn khi đợc ứng dụng vào trong sản xuất nông nghiệp đã đem lại các kết quả đáng khích lệ. Trong đó một số đề tài mang tính chất đột phá có ý nghĩa thực tiễn cao trở thành cầu nối giữa hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất, giữa cán bộ khoa học công nghệ với nông thôn và nông dân. Trong những năm gần đây Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre đã phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ng, Phòng Nông nghiệp, Hội Nông dân các huyện thị và các trờng, viện đã tổ chức hội nghị, tập huấn

chuyên đề về kỹ thuật nuôi trồng và chăm sóc cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng khác nhau trong tỉnh nh cải tạo vờn tạp, thâm canh vờn cây ăn trái, cải tạo giồng tạp bằng trồng cây ăn trái (xoài cát Hòa Lộc), thâm canh hành tím, ứng dụng giống mía và giống lúa mới, nuôi tôm càng xanh, thâm canh vờn dừa, nuôi tôm sú công nghiệp, mô hình lúa tôm kết hợp, nuôi heo hớng nạc, nuôi bò lai sind,... Bằng hình thức vừa tập huấn, vừa cử cán bộ khoa học theo sát hớng dẫn kỹ thuật cho bà con nông dân, giúp bà con nông dân áp dụng thành công các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào điều kiện cụ thể của gia đình mình đem lại hiệu quả kinh tế cao. Qua đó tạo thành các điểm trình diễn cho nhiều bà con khác trong khu vực tham quan học tập. Điều này đã làm cho khoa học - kỹ thuật từ chỗ là những lý thuyết khô khan, khó hiểu trở nên đơn giản, dễ nắm bắt. Nhờ đó những kiến thức của cán bộ khoa học - kỹ thuật đã đợc chuyển tải và trở thành kiến thức của nông dân. Một khi nông dân thấy đợc tầm quan trọng và lợi ích thiết thực của khoa học - kỹ thuật và công nghệ thì họ tự giác chủ động đến với khoa học kỹ thuật và công nghệ để học tập, trau dồi kinh nghiệm. Điều này cho thấy giữa hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và nông dân trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nh một lẽ tự nhiên đã có sự gắn kết với nhau rất chặt chẽ. Thông qua hoạt động thực tiễn sản xuất của nông dân, các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ nhất là công nghệ sinh học với nhiệm vụ lai tạo các giống cây, giống con với năng suất, chất lợng cao sẽ đồng thời là cơ hội để hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ không ngừng điều chỉnh, bổ sung giúp nông dân thoát khỏi tình trạng sản xuất theo kinh nghiệm, lối mòn, từ chỗ là một nền sản xuất với năng suất, chất lợng, hiệu quả thấp sang một nền sản xuất với năng suất, chất lợng, hiệu quả cao hơn do áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới.

Vai trò của khoa học công nghệ cũng nh của các nhà khoa học là đặc biệt quan trọng nhng tác dụng của khoa học công nghệ có phát huy đợc hay không còn phụ thuộc vào nông dân, phụ thuộc vào năng lực và mức độ tiếp thu khoa học công nghệ của nông dân. Điều này có thể sẽ xảy ra theo hai khả năng: Thứ nhất, trong trờng hợp nông dân có trình độ dân trí (mặt bằng dân trí) thấp kém, cộng với thái độ thờ ơ với việc tiếp thu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp thì đây sẽ là một rào cản lớn cho việc triển khai các đề tài, dự án khoa học. Thứ hai, trong trờng hợp nông dân có trình độ

học vấn cao, cùng với tính năng động, sáng tạo, nhạy bén, ham học hỏi thì đây sẽ là một thuận lợi lớn cho việc triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Chính nông dân với việc tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ đại trà vào trong sản xuất trên quy mô lớn sẽ là một kênh thông tin cực kỳ quan trọng phản hồi lại kết quả đạt đợc đến các nhà khoa học, trong đó bao gồm cả những mặt u điểm, tính hiệu quả cũng nh những hạn chế, khiếm khuyết vốn là một hiện tợng chắc chắn phải có của chính bản thân khoa học công nghệ. Trên cơ sở đó giúp các nhà khoa học không ngừng phát huy những kết quả đạt đợc đồng thời đề ra những giải pháp thích hợp nhằm khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết này làm cho khoa học luôn đợc bổ sung, điều chỉnh và ngày một hoàn thiện hơn trong những bớc phát triển tiếp theo. Thành tựu của khoa học và công nghệ phải đợc chứng minh bằng những kết quả đạt đợc trên thực tế thông qua hoạt động sản xuất của nông dân. Lúc này chính nông dân là nhà “phản biện”, thẩm định tính đúng đắn và hiệu quả thiết thực của các đề tài khoa học. Nh vậy, khoa học từ chỗ là lý thuyết trở thành hiện thực, đợc áp dụng trong thực tiễn sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao là cả một quá trình. ở đó nếu không có nông dân với t cách là cầu nối, là khâu trung gian nối liền giữa đầu vào là lý thuyết khoa học với đầu ra là các sản phẩm đạt đợc do việc ứng dụng các lý thuyết khoa học đó thì lý thuyết khoa học đó sẽ không có sức sống. Rõ ràng quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không thể thiếu sự đóng góp của khoa học và công nghệ, nhng để khoa học - công nghệ đạt đợc nhiều thành tựu to lớn góp phần đa nền nông nghiệp của địa phơng phát triển theo hớng CNH, HĐH đòi hỏi phải thông qua hoạt động của nông dân. Suy cho cùng trong mọi trờng hợp nông dân vẫn là ngời giữ vai trò nòng cốt trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu phát huy vai trò của nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở bến tre hiện nay (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w