III. TSLĐ trong thanh toán
thực phẩm miền Bắc.
3.2.3. Đẩy mạnh việc huy động vốn lu động
Vốn là điều kiện cần không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Song thực tế hiện nay là hiện tợng thiếu vốn trầm trọng trong các doanh nghiệp khi muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này càng trở nên
khó khăn hơn đối với Công ty thực phẩm miền Bắc vì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty là hết sức hạn hẹp, vốn bổ sung thêm hàng năm là rất ít.
Để huy động nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần xây dựng kế hoạch tài chính cả trong ngắn cũng nh dài hạn dựa trên các chiến lợc kinh doanh của Công ty. Các kế hoạch tài chính cần rõ ràng cụ thể, linh hoạt để đáp ứng trớc những thay đổi của thị trờng. Trong các kế hoạch này cần xác định nhu cầu vốn cần thiết, thời điểm đòi hỏi vốn và nguồn huy động vốn. Việc tổ chức công tác huy động vốn có ý nghĩa rất quan trọng và ảnh hởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để đi đến quyết định lựa chọn hình thức và phơng pháp huy động vốn thích hợp cần phải xem xét và cân nhắc trên nhiều mặt: chi phí cho sử dụng nguồn vốn, những điểm lợi, bất lợi cho mỗi phơng thức huy động. Trên cơ sở đó Công ty đa ra các phong thức huy động vốn cho thích hợp.
Trong việc huy động vốn bên ngoài Công ty cần đa dạng các hình thức huy động, cụ thể là:
- Công ty huy động vốn từ cán bộ công nhân viên, là một Công ty lớn, số lợng nhân viên đông. Nếu huy động đợc vốn từ nguồn này thì Công ty sẽ có đợc một lợng vốn đáng kể.
- Công ty có thể huy động vốn từ các tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp. Với các nhà cung cấp quen thuộc, Công ty có thể huy động một l- ợng vốn lớn từ tín dụng thơng mại với giá cả phải chăng, chất lợng đảm bảo.
- Bên cạnh đó, việc Công ty đi thuê tài sản cũng là một phơng thức rất hữu hiệu giúp Công ty có đợc tài sản cần thiết để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
-Huy động và bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu. Để tăng cờng nguồn vốn chủ sở hữu, Công ty không chỉ trông chờ vào nguồn vốn Nhà nớc cấp bổ sung mà phải chủ động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thông qua một số biện pháp nh: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, giảm bớt chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm… đây thực chất là những biện pháp gia tăng lợi nhuận mà nhờ đó Công ty có thể tự bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của mình.
Một hình thức khác có thể tăng nguồn vốn chủ sở hữu là liên doanh, liên kết, cổ phàn hoá. Các hình thức này ngày càng trở nên phổ biến trong cơ chế thị trờng. Theo các hình thức này các bên tham gia sẽ tham gia góp vốn sản xuất kinh doanh trong thời gian tơng đối dài cùng chịu trách nhiệm và phân chia tỷ lệ phần vốn đóng góp. Nhờ đó Công ty sẽ có thêm vốn để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.