Theo hệ thống chỉ tiêu.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại công ty thực phẩm miền bắc (Trang 55 - 61)

III. TSLĐ trong thanh toán

2.5.2.2. Theo hệ thống chỉ tiêu.

Xét tổng thể thì có bốn chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung của một doanh nghiệp thơng mại.

Chỉ tiêu quy mô vốn.

Vốn sản xuất kinh doanh là bộ phận chủ yếu của vốn đợc sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thờng xuyên của đơn vị. Quy mô vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ.

Chỉ tiêu cơ cấu vốn.

Theo đặc điểm chu chuyển vốn, vốn sản xuất kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lu động.

Theo nguồn vốn, vốn sản xuất kinh doanh chia ra vốn tự có và coi nh tự có, vốn đi vay, vốn liên doanh, liên kết.

Chỉ tiêu bảo toàn vốn trong nền kinh tế thị trờng:

Để tồn tại, phát triển và cạnh tranh đợc, vấn đề đặt ra là phải bảo toàn và phát triển đợc vốn.

Khi nghiên cứu bảo toàn vốn, thống kê thực hiện các bớc sau: - Tính số vốn phải bảo toàn từng loại và nói chung.

- Xác định số vốn hiện có vào các thời điểm.

- Xác định hệ số bảo toàn vốn từng loại và toàn bộ.

- Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến tình hình bảo toàn vốn.

Chỉ tiêu hiệu quả vốn

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc với số vốn bỏ ra để sản xuất kinh doanh. Kết quả kinh tế đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu lợi nhuận, giá trị tăng thêm, giá trị sản xuất, mức lu chuyển hàng hoá. Một trong số vốn chỉ tiêu chủ yếu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn là tỷ suất doanh lợi. Vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu nguồn lực, là chỉ tiêu thời điểm. Vì vậy, để tính hiệu quả kinh tế của vốn sản xuất kinh doanh cần sử dụng chỉ tiêu vốn bình quân kỳ nghiên cứu. Đó là vốn kinh doanh nói chung. Còn về vốn lu động trong kinh doanh lại có các hệ thống chỉ tiêu riêng để đánh giá.

- Số lần chu chuyển vốn lu động trong kỳ DS

K= ---

Vbq

- Số ngày của một vòng quay của vốn lu động T

V= --- KV

- Tỷ suất sinh lời của một đồng vốn lu động ΣP P’ = --- Vbq - Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động Vbq Hệ số đảm nhiệm = --- Doanh thu thuần

Để biết rõ hơn ta đi phân tích cụ thể số liệu về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty thực phẩm miền Bắc bằng bảng số liệu sau:

Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu năm Doanh thu VLĐ bình quân. Lợi nhuận Số lần chu chuyể n VLĐ Số ngày của một vòng quay Hệ số đảm nhiệm VLĐ Tỷ suất sinh lời VLĐ Hệ số doanh lợi doanh thu thuần số 1 2 3 4=1/2 5=360/4 6=2/1 7=3/2 8=3/1 1997 563.000 2.224,8 603 253,1 1,42 0,004 0,271 0.001 1998 670.800 2.364,5 876 283,69 1,27 0,003 5 0,391 0.001 1999 634.315 2.382,1 1.940 266,28 1,35 0,003 7 0,814 0.003 2000 1.300.000 2.446,4 2.000 531,39 0,68 0,001 9 0,818 0.001 2001 1.380.000 2.519,2 2.180 547,79 0,66 0,001 8 0,865 0.001 2002 1.420.000 2.796,1 2.780 510,79 0,70 0,001 9 0,994 0.001 (Nguồn tài liệu, Phòng Tài chính kế toán công ty Thực phẩm miền Bắc)

Ghi chú: - Vốn lu động bình quân đợc tính bằng tổng số vốn lu động

hàng quý chia cho 4 (Quý).

- Giá định 1 kỳ phân tích là 360 ngày.

Số lần chu chuyển của vốn lu động trong kỳ

Vbq

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Cụ thể là:

- Với một đồng năm 1997 tạo ra đợc 253,1 đồng doanh thu thuần. - Với một đồng năm 1998 tạo ra đợc 283,69 đồng doanh thu thuần. - Cũng với một đồng năm 1999 tạo ra đợc 266,28 đồng doanh thu

thuần.

- Cũng với một đồng năm 2000 tạo ra đợc 531,39 đồng doanh thu

thuần.

- Cũng với một đồng năm 2001 tạo ra đợc 547,79 đồng doanh thu

thuần.

- Với một đồng năm 2002 tạo ra đợc 510,79 đồng doanh thu thuần.

Số ngày của một vòng quay:

360 ngày

V = --- Số lần chu chuyển VLĐ

Trong năm 1997 để thực hiện 1 vòng quay trung bình mất 1,42 ngày. Nhng năm 1998 lại giảm xuống còn 1,72 ngày sau đó lại tăng lên 1, 35 ngày vào năm 1999 và các năm 2000 ; 2001; 2002 liên tục giảm xuống lần lợt là: 0,68; 0,66; 0,70 ngày.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động:

Hệ số đảm nhiệm = --- Doanh thu thuần

Hệ số này cho ta biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần Công ty phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lu động. Cụ thể:

Năm 1997 cần 0,004 đồng. Năm 1998 cần 0,0035 đồng. Năm 1999 cần 0,0037 đồng. Năm 2000 cần 0,0019 đồng. Năm 2001 cần 0,0018 đồng. Năm 2002 cần 0,001 đồng.

Tỷ suất sinh lời của vốn lu động:

P’ =

P

Vbq

Trong đó P: Lợi nhuận

Vbq: Vốn lu động bình quân.

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu năm 1997 Công ty đã tạo ra đợc 0,371 đồng năm 1998.

Để tìm hiểu những nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinh lời của vốn lu động. Từ công thức trên và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng ta có:

Doanh lợi = --- = --- x ---- --- Vốn lu động Vốn lu động Doanh thu thuần Vốn lu động

Doanh lợi Số lần chu = --- x chuyển Doanh thu thuần Vốn lu động Hệ số doanh lợi vốn lu động:

Năm 1997 là 0,271 đồng.

Năm 1998 là 0,371 đồng(Tăng thêm 0,100 đồng so với năm 1997) Năm 1999 là 0,814 đồng(Tăng thêm 0,543 đồng so với năm 1998) Năm 2000 là 0,818 đồng(Tăng thêm 0,004 đồng so với năm 1999) Năm 1998 là 0,865 đồng(Tăng thêm 0,047 đồng so với năm 2000) Năm 1998 là 0,994 đồng(Tăng thêm 0,129 đồng so với năm 2001) Điều này do ảnh hởng của các nhân tố

+ Do hệ số quay vồngvốn lu động thay đổi: ( 283,69 – 253.1)*0,001 = 0,0031.

+ Do hệ số doanh lợi doanh thu thuần không đổi các năm cũng tơng tự : Đều có hệ số > 0

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại công ty thực phẩm miền bắc (Trang 55 - 61)