Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty thực phẩm
2.3. Bộ máy quản lý và mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động của Công ty TPMB.
Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
tăng cờng tính tự chủ, chủ động và nhanh nhạy trớc thị trờng, công ty đã nghiên cứu và thành lập thêm các xí nghiệp, trạm, chi nhánh, cửa hàng hoạt động độc lập trên mọi miền đất nớc, Hiện nay công ty đã có tới 21 đơn vị trực thuộc vừa hạch toán độc lập, vừ hạch toán phụ thuộc.
Bộ máy quản lý của công ty thực phẩm miền Bắc bao gồm các phòng sau: • Ban giám đốc: Bao gồm có giám đốc và hai phó giám đốc.
Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty do Bộ trởng Bộ Thuơng mại bổ nhiệm. Giám đốc côn ty chịu trách nhiệm sắp xếp, tổ chức đIều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, Bộ Thong mại, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty về vuiệc tồng tại và phát triển của Công ty. Giám đốc đợc tổ chức bộ máy quản lý mạng lới kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Công ty.
Phó giám đốc: Do giám đốc Công ty lựa chọn và đề nghị Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vch công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các lĩnh vực đợc giao. Trong đó một Phó giám đốc phụ trách về hoạt động kịnh doanh và một Phó giám đốc phụ trách về hoạt động sản xuất.
• Hệ thống phòng ban chức năng của Công ty gồm: 1. Phòng tổ chức lao động tiền lơng.
2. Phòng tàI chính kế toán. 3. Phòng đầu t.
4. Phòng kế hoạch tổng hợp.
6. Phòng hành chính quản trị. 7. Ban thi đua.
8. Phòng Đờng(Các sản phẩm liien quan đến Đờng).
Mọi hoạt động trong Công ty đều có sự nhất quán từ trên xuống dới, các bộ phận hoạt động độc lập nhng có mối liên hệ mật thiết với các bộ phận khác tạo thành một hệ thống thống nhất. Công ty có mối quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoàI nớc trên cơ sở hợp tác đôI bên cùng có lợi, đợc khách hàng tín nhiệm.