0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Những kết luận về hiệu quả kinh tế-xã hội của đầu t NSNN cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2001-2005 (Trang 37 -46 )

III.1. Những thành tựu về nông nghiệp .

Nhờ có chính sách đầu t đúng đắn cho nên có thể nói giai đoạn 1996-2000 là giai đoạn đạt đợc những thành công lớn trong sản xuất nông nghiệp.

Sản xuất lơng thực phát triển tốt, bảo đảm giữ vững an ninh lơng thực quốc gia, tạo nguồn xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới.

Sản lợng lơng thực tăng nhanh là một thành tựu nổi bật trong nông nghiệp. Thể hiện ở Biểu 1 dới đây:

Biểu 6: Sản xuất lơng thực giai đoạn 1996-2000(*)

Nếu nh năm 1986 sản lợng lơng thực nớc ta chỉ có 18,3 triệu tấn và 21,5 triệu tấn năm 1990 khi đó cha đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực trong nớc thì đến năm 1996 đã là 29,217 triệu tấn và sản lợng này liên tục tăng đều qua các năm ( bình quân là 1,3 triệu tấn / năm) Tốc độ tăng lơng thực 5% cao hơn tốc độ tăng dân số ( 2%) nên lơng thực bình quân đầu ngời cũng tăng dần qua các năm: từ 372 kg năm 1995 lên 455 kg năm 2000.

Trong lơng thực, sản xuất lúa tăng nhanh và ổn định cả về diện tích và năng suất. Những năm gần đây diện tích lúa gieo trồng cũng có tăng lên nhng mức độ tăn chậm đặc biệt là từ năm 1996 diện tích gieo trồng cả nớc là 7003,8 nghìn ha tăng lên 7099,7 nghìn ha năm 1997. Từ năm 1997 trở lại đây diện tích gieo trồng lúa có tăng nhanh hơn cụ thể : diện tích canh tác năm 1998 là 7337,4 nghìn ha; năm 1999 là 7648,1 nghìn ha và đến năm 2000 ớc tính là 7671,2 nghìn ha. Sở dĩ diện tích canh tác tăng lên là do khai hoang và do tăng vụ. Cơ cấu mùa vụ và cây trồng đã có sự chuyển biến tích cực theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân, lúa hè thu, giảm diện tích lúa mùa có năng suất thấp, tạo điều kiện để thâm canh tăng năng suất lúa từng vụ và cả năm. Thành tựu mở rộng diện tích lúa rõ nét nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2000, diện tích lúa vùng này đạt 3,97 triệu ha, tăng 1,39 triệu ha, chủ yếu do khai hoang, tăng vụ ở Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu. Cùng với mở rộng diện tích, những năm qua sản xuất lúa ở nớc ta còn đạt đợc tiến bộ về thâm canh tăng năng suất và nâng cao chất lợng lúa gạo. Trình độ thâm canh lúa của nông dân tăng lên cùng với sự tác động tích cực của khoa học-kỹ thuật, nhất là giống lúa mới đã tạo ra sự phát triển ổn định về (*) Thời báo kinh tế Việt Nam 1999-2000

Năm 1996 1997 1998 Ước 1999 Ước 2000

Tổng SLLT qui thóc (1000 tấn) 29.217 30.618,1 31.853,9 34.253,9 35.600 Sản lợng lúa (1000 tấn) 26.396,7 27.523,9 29.141,7 31.393,8 32500

năng suất từ 37,7 tạ / ha năm 1996 lên 38,8 tạ / ha năm 1997; 39,7 tạ / ha năm 1998; 41 tạ / ha năm 1999 và 42,6 tạ / ha năm 2000. Năng suất lúa tăng bình quân gần 1 tạ / ha một năm. Vì vậy, tăng năng suất lúa là yếu tố quan trọng làm tăng sản lợng lúa của nớc ta từ 26.396,7 nghìn tấn năm 1996 lên 32,5 triệu tấn năm 2000 ( số liệu cụ thể qua các năm ở Bảng 1), bình quân mỗi năm tăng thêm 1,2 triệu tấn, năm sau cao hơn năm trớc.

Song song với những tiến bộ về tăng vụ, chuyển vụ và thâm canh lúa, trong những năm qua đã hình thành một số vùng lúa đặc sản phục vụ xuất khẩu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang, đều qui hoạch vùng lúa thâm canh cao, chất lợng tốt phục vụ yêu cầu xuất khẩu. Trung bình mỗi tỉnh có từ 10 đến 20 vạn ha lúa đặc sản, với nhiều chủng loại khác nhau nhng có đặc điểm giống nhau là hạt gạo dài, thơm ngon, đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Tỉnh An Giang đã xuất hiện mô hình liên doanh sản xuất lúa xuất khẩu gắn với thị trờng tiêu thụ ở Nhật Bản, theo qui trình công nghệ của Nhật Bản. ở

vùng đồng bằng Sông Hồng, nhiều địa phơng đã khôi phục vùng lúa gạo đặc sản có chất lơng cao chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc ( nh tám thơm, lúa dự hơng, nếp cái hoa vàng, các giống lúa mới có chất lợng cao). Vùng lúa áp dụng công nghệ Nhật Bản ở Hải Dơng, Hng Yên bớc đầu phát huy tác dụng đối với thâm canh lúa vùng này.

Sản lợng và chất lợng lúa tăng lên trong những năm qua đã ghốp phần tích cực bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia trong điều kiện thời tiết không thuận, đẩy lùi tình trạng thiếu đói giáp hạt ở các tỉnh miền Bắc, tăng lợng gạo xuất khẩu. Trong 3 năm từ 1996-1998 nớc ta xuất khẩu 10,4 triệu tấn gạo, nhiều hơn lợng gạo xuất khẩu 5 năm trớc đó 1 triệu tấn đa Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới sau Thái Lan. Kim ngạch xuất khẩu gạo năm 1998 đạt trên 1 tỷ USD, chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

Chất lợng gạo tăng do cơ cấu gạo xuất khẩu, tỷ trọng gạo 25% tấm giảm xuống còn 30% hiện nay. Nếu từ năm 1995 về trớc chênh lệch giá gạo cùng loại xuất khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan là 40-50 USD/ tấn, thì hiện nay chỉ còn 15-20 USD/ tấn.

Cùng với lúa, sản xuất ngô phát triển khá ổn định ghóp phần bổ sung nguồn lơng thực cho ngời và thức ăn cho gia súc. Năm 2000 diện tích ngô cả nớc là hơn 70 vạn ha, năng suất 26,6 tạ/ ha và sản lợng 1,93 triệu tấn, là cây màu lơng thực chủ yếu hiện nay và trong tơng lai. Cùng với việc mở rộng diện tích, việc áp dụng tiến bộ công nghệ sinh học, đặc biệt là đa các giống ngô lai năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất đại trà, đã tạo ra sự đột biến về năng

nhiều sản phẩm hàng hoá nh vùng Đông Nam Bộ (30 vạn tấn), miền núi, trung du Bắc Bộ ( 50 vạn tấn). Ngô đã trở thành một mặt hàmg nông sản xuất khẩu với qui mô trên 100 ngàn tấn/ năm và có khả năng tăng trong những năm tới. Với kết quả đó, nớc ta đã vợt đợc mục tiêu sản xuất lơng thực của năm 2000 vào năm 1998 và năm 2000 còn vợt nhiều hơn 5,6 triệu tấn.

Ngoài những kết quả đạt đợc của nông nghiệp trong sản xuất lơng thực mà còn đạt đợc rất nhiều thành tựu khác trong trồng trọt, chăn nuôi…Đó là chăn nuôI phát triển nhanh và toàn diện. Năm 2000, đàn lợn đạt 20,2 triệu con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng đạt 1,4 triệu tấn, đàn bò sữa cũng tăng khá; Lâm nghiệp và thuỷ sản cũng tăng nhanh về sản lợng. Năm 2000, diện tích trồng rừng đạt 10,9 triệu ha, sản lợng thuỷ sản đạt hơn 2,1 triệu tấn.

Tóm lại những kết quả đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1996- 2000 là những kết quả rất đáng khích lệ, nó là cơ sở cho những bớc phát triển tiếp theo ở giai đoạn sau.

III.2. Những thành tựu về phát triển kinh tế-xã hội nông thôn.

Cùng với những thành tựu đạt đợc trong phát triển nông nghiệp kéo theo sự phát triển các lĩnh vực khác, các ngành khác ở nông thôn

Cơ cấu kinh tế nông thôn đang chuyển dịch theo hớng tích cực.

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế, cơ cấu kinh tế nông thôn cũng có những chuyển biến tích cực thể hiện ở Bảng 2 dới đây: Biểu 7A: Cơ cấu GDP của cả nớc thời kỳ1996-2000(*)

Đơn vị tính: %

1996 1997 1998 1999 2000

Công nghiệp 29,73 32,08 32,70 35,50 36,61

Nông nghiệp 27,70 25,77 25,98 25,43 24,30

Dịch vụ 42,51 42,15 42,32 40,67 39,09

Biểu 7B: Cơ cấu GDP của khu vực nông thôn thời kỳ 1996-2000(**)

Đơn vị tính:% 1996 1997 1998 1999 2000 Công nghiệp 14,70 15,50 15,90 16,10 16,40 Nông nghiệp 71,50 70,80 70,30 70,20 70,10 Dịch vụ 13,80 13,70 13,80 13,70 13,50

Biểu trên cho thấy, trong cơ cấu GDP của toàn bộ nền kinh tế, nông nghiệp, tuy tăng về tuyệt đối, nhng giảm về tỷ trọng vì tốc độ tăng công *Nguồn Báo kinh tế Việt Nam 2000-2001_Thời báo kinh tế

nghiệp và dịch vụ cao hơn nông nghiệp nhiều lần. Riêng hai năm 1999 và năm 2000 thì cơ cấu kinh tế có sự thay đổi đáng kể, đó là tỷ trọng của ngành công nghiệp có tăng từ 32,7 năm 1998 lên 35,50 năm 1999 và 36,61 năm 2000. Trong khi đó các ngành nông nghiệp và dịch vụ lại có xu hớng giảm dần về tỷ trọng. Điều này cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta có nhiều biến động theo chiều hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp và dịch vụ mà mục tiêu phát triển kinh tế nớc ta là tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP.

Cơ cấu GDP của khu vực nông thôn cũng vậy, cả công nghiệp và dịch vụ đều tăng mạnh, trong khi nông nghiệp giảm vào các năm từ 1996 đến năm 1998 nhng hai năm 1999 và năm 2000 lại có sự thay đổi. Đó là tỷ trọng ngành công nghiệp tiếp tục tăng từ 15,90 năm 1998 lên 16,10 năm 1999 và 16,40 năm 2000 và tỷ trọng của các ngành nông nghiệp và dịch vụ cũng lại tiếp tục giảm.

So với cơ cấu GDP của toàn nền kinh tế thì cơ cấu GDP của khu vực nông thôn có sự khác biệt rất lớn.Bởi trong khu vực nông thôn ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn thờng trên 70% trong khi các ngành còn lại mỗi ngành chỉ có trên 10%, điều đó cũng đúng vì rằng khu vực nông thôn kinh tế phát triển chủ yếu là nông nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn đã hình thành và phát triển trong các lĩnh vực chế biến, vận chuyển, phơi sấy, bảo quản nông, lâm thuỷ sản và sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp. ở những vùng sản xuất hàng hoá nông sản tập trung, quy mô lớn nh lúa gạo ĐBSCL, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ, thuỷ sản ở các vùng ven biển…đã và đang hình thành một số trung tâm công nghiệp chế biến nông thuỷ sản với quy mô vừa và nhỏ, đợc trang bị máy móc và thiết bị tơng đối hiện đại, có khả năng đáp ứng các nhu cầu sơ chế, tinh chế sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Đến nay, ở vùng ĐBSCL trên 90% sản lợng lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu đợc say xát và đánh bóng tại các cơ sở sản xuất công nghiệp-dịch vụ t nhân ở Sa Đéc, Cần Thơ, Long Xuyên… với tổng công suất 2000-3000 tấn/ ngày. Mô hình cụm, trung tâm công nghiệp phục vụ nông nghiệp đã có tác động tích cực tới sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực nông thôn.

Tại các vùng ven đô, do tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nên cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển nhanh theo hớng công nghiệp và dịch vụ. Từ năm 1997, một số huyện ngoại thành TP HCM đợc chuyển sang quận nội thành, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá đợc đẩy nhanh kéo theo sự

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, phi nông nghiệp.

ở các vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tuy có chậm hơn so với Nam Bộ nhng cũng có những khởi sắc trên một số ngành và địa ph- ơng. Tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các nghề mới xuất hiện và phát triển, thu hút ngày càng nhiều lao động nông thôn, tạo ra sự phân công lao động mới ở những vùng đất hẹp, ngời đông. Hà Tây, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình là những tỉnh điển hình tại miền Bắc có chuyển biến tích cực trong chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn.

Cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản thời kỳ 1996-2000 đợc chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của ngành nông nghiệp và giảm dần tỷ trọng của ngành lâm nghiệp, thuỷ sản. Tuy nhiên trong thời gian tới nên đầu t nhằm nâng cao dần tỷ trọng của ngành thuỷ sản bởi đây là ngành có giá trị xuất khẩu cao thu về nhiều ngoại tệ cho đất nớc. Bảng 3 dới đây cho thấy sự chuyển dịch rõ rệt trong cơ cấu của nội bộ ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:

Biểu 8: Tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành giai đoạn 1996-2000 (*)

(giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính: % 1996 1997 1998 1999 2000 Nông nghiệp 80,50 80,90 80,80 81,80 86,04 Lâm nghiệp 5,20 4,80 5,00 4,40 4,00 Thuỷ sản 14,30 14,30 14,20 13,80 9,96 Tổng 100 100 100 100 100

Trong nội bộ ngành nông nghiệp (nghĩa hẹp), cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi cũng có những thay đổi nhất định. Trong giai đoạn 1996-1998 tỷ lệ này là 80/20 do tốc độ tăng trởng của chăn nuôi cao hơn trồng trọt.

Đời sống nông dân đợc cải thiện.

Nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển, thu nhập và đời sống của tuyệt đại đa số nông dân đợc cải thiện rõ rệt. Hầu hết có đủ lơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng. Đồ dùng gia đình lâu bền đợc mua sắm nhiều, nhà ở đợc xây dựng khang trang. Bình quân thu nhập đầu ngời năm 1989 mới chỉ có 21.000 đồng, năm 1995 là 169.000 đồng, 1996 là 188.000 đồng, năm 1998 là 212.000 đồng và năm 1999 là 225.000 đồng. Năm 1999 thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn tăng 19,7% so với năm 1996 hay tăng 6,2%/năm. Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì tăng 1,3%/năm. Mặc dù mức tăng hàng năm là không cao nhng nó cũng ghóp phần giảm số hộ đói nghèo từng bớc nâng cao đời sống nông dân. Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn từ 30% năm 1989 giảm xuống còn 15,96% năm 1999 tức là bình quân giảm nghèo đợc 2%/năm, nhiều vùng nông thôn không còn hộ đói. Tỷ lệ hộ giàu từ 3% năm 1989 tăng lên 10% vào năm 1999. Sở dĩ thu nhập bình quân của ngời nông dân thấp hơn nhiều so với các vùng thành thị là do cơ cấu thu nhập của dân c nông thôn chủ yếu dựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp (48,03%) và xu hớng này ít thay đổi so với các năm trớc trong khi giá cả nông, lâm, thuỷ sản không ổn định, biến đông theo hớng bất lợi cho ngời nông dân, nhất là ngời trồng lúa nên dù những năm qua nông nghiệp có tăng trởng nhng thu nhập của ngời nông dân không tăng với tốc độ tơng ứng. Sự giảm sút của giá nông sản mà giá của các mặt hàng công nghiệp tăng với tốc độ nhanh hơn làm doãng cánh kéo giá cả giữa hai nhóm mặt hàng này kéo theo sự giảm thu nhập thực tế của ngời nông dân. Tuy trong những năm gần đây Chính phủ đã sử dụng rất nhiều biện pháp

ngăn chặn sự giảm sút giá cả của nông sản nhằm bảo vệ sản xuất cho ngời nông dân nh biện pháp tăng mua lợng gạo tạm trữ của Nhà nớc…

Với những kết quả này Việt Nam đợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao trong nỗ lực xoá đói, giảm nghèo và từng bớc thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

Cơ sở hạ tầng nông thôn có những bớc tiến đáng kể.

Trong những năm qua mặc dù nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn nh- ng nhờ chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn đợc quan tâm đầu t đáng kể. Việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng tập trung chủ yếu vào việc xây dựng các công trình: hệ thống thuỷ lợi, mạng lới giao thông nông thôn, điện nông thôn, trạm y tế,trờng học, bu chính viễn

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2001-2005 (Trang 37 -46 )

×